BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG
Gv: Ngô Văn Sơn
Trường: THPT Sông Đốc
2. Cường độ điện trường
Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường.
E (V/m): Cường độ điện trường tại điểm mà ta xét.
F (N): Lực điện Culong.
q (C): Điện tích thử q.
Là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
1. Điện Trường
 
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
3. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại M cách Q một khoảng r:

- Điểm đặt: tại M ( điểm ta xét).
- Phương: đường thẳng nối Q và M
- Chiều:
+ Hướng ra xa Q nếu Q > 0
+ Hướng vào Q nếu Q < 0
- Độ lớn :
4
4. Nguyên lí chồng chất điện trường
Các điện trường đồng thời tác dụng lực lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp:
E được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
Hình ảnh đường sức điện trường trong không gian 2D và 3D
5. Điện trường đều
- Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, cùng chiều, và cùng độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
- Điện trường trong một điện môi đồng chất nằm ở khoảng giữa hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và điện tích bằng nhau, trái dấu là một điện trường đều.
Bài 1: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Đường sức điện. 
 B. Điện trường.
 C. Cường độ điện trường.
  D. Điện tích.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện


Bài 3: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:
A. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. Phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Bài 4: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Bài 5: Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 10-6 C đặt trong không khí.
a) Tính cường độ điện trường tại M cách tâm quả cầu một khoảng r = 10 cm.
b) Đặt điện tích q = -2.10-7 C tại M, xác định lực điện trường do quả cầu mang điện tích Q tác dụng lên q. Suy ra lực điện trường tác dụng lên quả cầu mang điện Q.
Tóm tắt
Giải
b) Khi đặt điện tích q tại M, lúc này điện tích q sẽ chịu tác dụng của lực điện tích Q gây nên.
Lực điện tác dụng lên điện tích q là:

a) Cường độ điện trường gây ra tại M là:
Lực điện trường tác dụng lên điện tích Q lớn cũng bằng lực điện trường tác dụng lên điện tích q và bằng 0,18N
Bài 6: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách đó 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q.
Điện trường hướng về điện tích q
q = ?
- Do điện trường hướng về điện tích q nên: q < 0
Ta có:
- Như vậy điện tích q bằng
q = - 4.10-5 C.
Tóm tắt
Giải
Bài 7: Điện tích điểm q = –3μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
Tóm tắt
q = –3μC
E = 12 000V/m,
Và có phương thẳng đứng,
chiều trên xuống dưới
F = ?
Giải
- Khi điện tích q đặt tại điểm có cường độ điện trường E thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện trường F.
Lực tác dụng lên điện tích q là:
 
Bài 8: Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại
a/ M là trung điểm của AB.
Tóm tắt
q1 = 10-6 C
q2 = -10-6 C
AB = 40cm
E =? Nếu:
MA = MB
AN= 20cm, BN =60cm
Giải
a) Do M là trung điểm AB nên MA = MB = 20cm
 
A
B
- Ta có:
 
Bài 9: Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại
b/ N có AN = 20cm; BN = 60 cm.
Tóm tắt
q1 = -10-6 C
q2 = 10-6 C
AB = 40cm
E =? Nếu:
MA = MB
AN= 20cm, BN =60cm
Giải
b) AN = 20cm và BN = 60cm
 
- Ta có:
 
Tóm tắt
q1 = 4.10-10 C
q2 = -4.10-10 C
AB = 10cm
E =? Nếu:
MA = MB
MA= 10cm, MB =10cm
Giải
- Do MA = MB = 10 cm và AB = 10cm => 3 điểm A,B,M tạo thành tam giác đều
 
- Ta có:
Bài 10: Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C, q2 = -4.10-10C đặt tại A, B trong không khí biết AB = 10cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường E tại M, biết
MA = MB = 10cm.
 
Tóm tắt
a = 40cm
E =? Tại cạnh thứ tư của hình vuông.
Giải
 
Bài 11: Tại 3 định của hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = 5.10-9C. Hãy xác định vector cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông.
q = 5.10-9C
 
 
 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
nguon VI OLET