IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
Là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích, gắn liền với điện tích…..
a. Véc tơ cường độ điện trường:
 
 
 
 
IV. ĐIỆN TRƯỜNG.
1. Cường độ điện trường tại một điểm
 
 
 
 
 
- Điểm đặt: tại điểm ta xét.
- Phương: đường thẳng nối điểm ta đang xét và q
- Chiều: + hướng ra xa điện tích: q > 0
+ hướng về phía điện tích: q < 0
- Độ lớn:
2. Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm
 
k = 9.109 (N.m2/C2 )
M
N
Điện trường của điện tích điểm
Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn.
Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.
Bài 1. Có một điện tích q = 5.10-9 C đặt tại A . Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách A một khoảng 10cm.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
M
 
= … = 4500 V/m
Bài 2. Một điện tích thử q = -2.10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q thì q chịu tác dụng của lực F =3.10-3N . Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q.
 E = 15000 V/m
Câu 3. Hai điện tích điểm Q1 = - 10-6 C và Q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại
Tại M cách A 10cm và cách B 30cm. 106V/m
Tại N cách A 20cm và cách B 60cm. 2.105V/m
Tại trung điểm K của AB 4,5.105V/m
Câu 4. Hai điện tích điểm Q1 = - 10-6 C và Q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại
Tại M cách A 10cm và cách B 30cm. (vẽ hình)
 
 
M
 
BÁI BAI NÈ
Tiết sau nhớ vào học đúng giờ nhé!
Nhớ làm bài bài đầy đủ đó
nguon VI OLET