Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao và mối tương quan giữa các cấp đó.
Câu 2: Có bao nhiêu giới sinh vật? Nêu đặc điểm chung về cấu tạo, dinh dưỡng và các nhóm điển hình.
Tiết 3
GIỚI KHỞI SINH, NGUYÊN SINH
VÀ GIỚI NẤM
Quan sát vi khuẩn.
Nhắc lại đặc điểm cấu tạo tế bào của giới khởi sinh?
I. Giới khởi sinh(Monera):
- Phân bố ở khắp nơi. Có nhóm kí sinh
 - Tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi (1-3 µm). - Xuất hiện sớm trên trái đất.
I. GIỚI KHỞI SINH (MONERA)
Quan sát một số vi khuẩn.
Quan sát một số vi khuẩn.
Vi khuẩn Mycoplasma pneumonia gây bệnh viêm màng phổi ở người
2.Vi khuẩn lam
3.Vi sinh vật cổ
- Phương thức sống: tự dưỡng hoặc dị dưỡng(hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dị dưỡng hoặc quang dị dưỡng).
- Vi khuẩn lam có chứa sắc tố quang hợp như thực vật
- Gồm vi khuẩn (Bacteria) và vi sinh vật cổ (Archaea)
Tế bào dị hình
T? du?ng sinh v?t cĩ kh? nang t?ng h?p ch?t HC d? nuơi s?ng b?n th�n
Tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cac bon từ các chất vô cơ
Trong tự dưỡng thì tùy theo cách sử dụng NL mà phân biệt : hóa tự dưỡng là sử dụng NL từ sự phân giải chất hóa học còn quang tự dưỡng là sử dụng NL ánh sáng MT t?ng h?p phân giải CHC làm thức ăn.
Dị dưỡng không có khả năng tổng hợp CHC để nuôi sống mà phải lấy chất HC từ những sinh vật khác
Phương thức dị dưỡng là sử dụng nguồn cacbon từ các hợp chất HC .
Trong đó nếu sự dụng NL từ cách phân giải hợp chât HC thì được gọi là hóa dị dưỡng, còn nếu sử dụng NL ánh sáng mặt trời thì được gọi là quang dị dưỡng .
Vòng tuần hoàn giữa sự tự dưỡng và dị dưỡng. Các sinh vật tự dưỡng có thể tổng hợp Cacbon điôxít (CO2) và nước để tạo ra ôxy và các hợp chát hữu cơ phức tạp, chủ yếu qua quá trình quang hợp. Tất cả các sinh vật đều có thể tổng hợp các hợp chất đó để lại tạo thành CO2 và nước thông qua quá trình hô hấp.
 Nhắc lại đặc điểm của giới nguyên sinh?
I. Giới nguyên sinh(Protista):
- Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.
Đa dạng về phương thức dinh dưỡng.
Gồm động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh và nấm nhầy.
Quan sát các động vật nguyên sinh. Nêu đặc điểm của chúng?
1. Động vật nguyên sinh(Protozoa):
- Đơn bào.
Không có thành Xenlulôzơ. Không có lục lạp.
- Dị dưỡng.
Vận động bằng lông hoặc roi.
- Đại diện: trùng roi, trùng đế giày
Quan sát các loài tảo. Nêu đặc điểm của chúng?
2. Thực vật nguyên sinh(Tảo - Algae):
Tảo giáp
Tảo mắt
Tập đoàn 4 tế bào tảo Scenedesmus
Các loài tảo Silic
- Đơn bào hoặc đa bào.
Có thành Xenlulôzơ. Có lục lạp.
- Tự dưỡng quang hợp.
- Đại diện: tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu…
- Đơn bào hoặc cộng bào.
Không có lục lạp.
- Dị dưỡng hoại sinh.
- Đại diện: nấm nhầy
3. Nấm nhầy (Myxomycota):
 Nhắc lại đặc điểm của giới nấm?
- Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi.
- Có thành kitin(một số ít có thành Xenlulozơ).
- Không có lục lạp.
III. Giới nấm (Fungi):
- Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
- Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y…
Quan sát các loài nấm.
Nấm men
Nấm mốc rễ
Một số đặc điểm hình thái của nấm
IV. Các nhóm vi sinh vật:
 - Có các sinh vật thuộc ba giới kể trên. - Ngoài ra còn có virut là nhóm chưa có cấu tạo tế bào, chuyên sống kí sinh trong cơ thể sống. - Đặc điểm chung: Có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường
Virut HIV Thể ăn khuẩn
Bài tập :
Điền các đáp án đúng vào các chỗ trống sau đây:
a. Vi khuẩn thuộc giới…………., tế bào …………., sống……………. Ngoài ra còn có ………….. là nhóm tiến hoá hơn vi khuẩn, có thể sống ở những môi trường khắc nghiệt về nhiệt độ và nồng độ muối.
b. Động vật nguyên sinh thuộc giới…………. Là những sinh vật……………….sống………….
Tảo thuộc giới…………… là những sinh vật…………, …………hoặc……………, sống…………….
Bài tập về nhà:
Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4 Sách giáo khoa.
Điền vào bảng sau:
Đặc điểm cấu tạo Dinh dưỡng Đại diện
Vi khuẩn
Vi sinh vật cổ
Động vật nguyên sinh
Thực vật nguyên sinh
Nấm nhầy
Nấm
Bài giảng tiết 3 đến đây là hết
Chào các em.
nguon VI OLET