BÀI 3. GIỚI THIỆU VỀ
MÁY TÍNH
Thực hiện: Nhóm 3.
1. Phạm Thị Yến Ngọc: Nhóm trưởng.
2. Lã Linh Nhi.
3. Đặng Tống Uyên Trang.
4. Phan Khánh Toàn.
5. Lê Tuấn Tú.
6. Trần Ngọc Thiện.
7. Phan Tuấn Hùng.
8. Lê Thị Vân Anh.
9. Nguyễn Thanh Thuận.
10. Hà Bảo Thi.
Người phụ trách: Dương Bá Tòng
1. Khái niệm hệ thống tin học.
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
3. Bộ xử lí trung tâm.
Máy tính
4. Bộ nhớ trong.
5. Bộ nhớ ngoài.
6. Thiết bị vào.
7. Thiết bị ra
8. Hoạt động của máy tính.
1. Khái niệm hệ thống tin học
Khái niệm
- Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền, và lưu trữ thông tin.
- Hệ thống tin học gồm 3 thành phần.
Phần cứng (hardware)
- Gồm máy tính và một số thiết bị liên quan.
Phần nềm (software)
- Gồm các chương trình. Chương trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực hiện.
Sự quản lí và điều
khiển của con người
2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH:
- Có nhiều loại máy tính khác nhau, nhưng chúng đều có chung một sơ đồ cấu trúc:
Cấu trúc máy tính
3
1
2
4
5
Bộ xử lý trung tâm
(CPU Central Procesing Unit)
Bộ nhớ ngoài (Sencondary Memory)
Thiết bị ra (Output Device)
Thiết bị vào (Input Device)
Bộ nhớ trong (Main Memory)
3. Bộ xử lý trung tâm
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện chương trình.
Bộ số học/ logic: thực hiện các phép toán số học và xử lí thông tin .
Thanh ghi: lữu trữ các lệnh và dữ liệu 1 cách tạm thời.
Bộ nhớ trong hay còn gọi là bộ nhớ chính.
Còn là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
4.Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0. Số thứ tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ được viết trong hệ hexa.
Bộ nhớ trong
ROM chứa một số chương trình hệ thống. Dữ liệu trong ROM không xóa được. ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động.
RAM là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.
5.Thiết bị vào (Input device)
-Thiết bị vào là thiết bị dung để đưa thông tin vào máy tính.
-Có rất nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam,…
a) Bàn Phím (Keyboard).
-Các phím được chia thành nhóm như phím kí tự và nhóm phím chức năng,…
-Khi ta gõ một phím nào đó, mã tương ứng của nó được truyền vào máy.
b) Chuột (Mouse):
-Chuột là 1 thiết bị rất tiện lợi, bằng các thao tác nháy chuột ta có thể thực hiện 1 lựa chọn nào đó trong bảng chọn (menu) đang hiển thị trên màn hình.
c) Máy quét (Scanner):
-Máy quét là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính.
-Có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh sửa căn bản hoạc hình ảnh đã được được đưa vào trong máy.
d) Webcam:
- Webcam là 1 camera kĩ thuật số. Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó.
- Với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị vào ngày càng đa dạng. Ta có thể sử dụng máy ảnh số, máy ghi hình, máy ghi âm số để đưa thông tin vào máy tính.
6. Thiết bị ra (Output device)

Có nhiều loại máy in như: máy in kim, in phun, in laser,... Dùng để in thông tin ra giấy.
- Là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu ra từ máy tính ( màn hình, máy in,…).
a) Màn hình (Mornitor)
Là tập hợp các điểm ảnh (Pixel). Độ phân giải càng cao thì ảnh càng nét.
Các pixel có thể có đến hàng triệu màu.
c) Máy chiếu (Projecter)
- Là thiết bị dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính trên màn ảnh rộng.
- Chúng ta ở các buối thuyết trình hay đơn giản hơn là xem phim thi đều dùng máy chiếu được.
d) Loa và tai nghe (Speaker and Headphone)
- Là thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài.
e) Môđem (Modem)
- Là thiết bị dùng để truyền thông giữ các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, chẳng hạng đường điện thoại. Có thể xem Modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.
7. Hoạt động của máy tính
01
Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: Máy tính hoạt động theo chương trình.
02
Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác
03
Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập đữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
04
Neptune is the farthest planet from the Sun
04
Nguyên lí Phôn Nôi-man: Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man.
CHUYÊN MỤC HỎI ĐÁP
1. Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu như thế nào?
2. Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?
3. Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị nào?
nguon VI OLET