Chào mừng quý thầy cô
Về dự giờ lớp 2/2
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Trường Tiểu học Phước Long 1
Tự nhiên và xã hội 2
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:



Kiểm tra bài cũ
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
 Hãy chỉ và nêu tên một số xương của cơ thể.
Xương đầu
Xương mặt
Xương sườn
Xương sống
Xương tay
Xương chân
Xương chậu
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
 Điều gì có thể xảy ra khi bạn Hùng thường xuyên ngồi học không đúng tư thế ?
Hình dạng của chúng ta sẽ như thế nào nếu dưới lớp da của cơ thể chỉ có bộ xương ?
Làm thế nào mà cơ thể chúng ta vận động dễ dàng ?
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
Cơ mặt
Cơ thể chúng ta có những cơ nào ?
Cơ ngực
Cơ bụng
Cơ tay
Cơ chân
Cơ lưng
Cơ mông
.
.
.
.
.
.
.
Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể
Cơ mặt
Cơ ngực
Cơ bụng
Cơ tay
Cơ chân
Cơ lưng
Cơ mông
.
.
.
.
.
.
.
Vì sao chúng ta có khuôn mặt và hình dáng khác nhau ?
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
Nhờ có cơ bám vào xương mà cơ thể chúng ta có thể thực hiện được những cử động nào ?
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định.
Nhờ có cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, nói, cười …
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
a
b
2
Duỗi tay
Co tay
a
Duỗi tay
b
2
Co tay
Khi cơ duỗi (dãn ra), cơ sẽ dài hơn và mềm hơn.
Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi (dãn ra), cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Lực sĩ
Phạm Văn Mách
Lực sĩ
Lý Đức
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc ?
Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ?
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc ?
Những việc làm nào không tốt cho hệ cơ ?
Những việc nên làm
Những việc không nên làm
Tập thể dục thể thao.
Lao động, vui chơi vừa sức.
Ăn uống đầy đủ.


Ngồi, nằm nhiều.

Lười lao động, vui chơi.
Ăn uống không đầy đủ.
Chơi các vật sắc nhọn.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc ?
Chúng ta nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc ?
PHIẾU RÈN LUYỆN


Trò chơi:
Ô chữ bí mật
Hãy ghép các chữ cái theo chiều ngang, chiều dọc hoặc hàng chéo để tìm tên gọi của các cơ đang lẩn trốn trong các ô chữ dưới đây:
Ô chữ bí mật
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
Hệ cơ
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
nguon VI OLET