TIẾT 2 - BÀI 3:
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
1
NỘI DUNG
I. Thành phấn cơ giới của đất là gì?
II. Độ chua, độ kiềm của đất
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
2
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
Phần rắn bao gồm: Thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?
3
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
Quan sát hình ảnh, kết hợp nghiên cứu SGK/9 cho biết phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt nào?
Đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long
Hố đất sét
Cây mọc trên đất cát
4
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?

Thành phần cơ giới của đất là gì?
Tỉ lệ phần trăm của các hạt: Cát, limon, sét có trong đất được gọi là thành phần cơ giới của đất.
5
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
6
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia đất thành 3 loại chính:
+ Đất cát.
+ Đất thịt.
+ Đất sét.
- Tỉ lệ phần trăm của các hạt: Cát, limon, sét có trong một loại đất được gọi là thành phần cơ giới của đất.
7
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
3 loại đất chính:
Đất thịt
Đất cát
Đất sét
8
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
Giấy quỳ là loại chất chỉ thị pH đơn giản và thông dụng
9
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
Máy đo pH
10
11
Test pH Sera
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau:
12
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
1. Trị số pH của đất từ 3 đến 9.
2. Có 3 loại:
+ Đất chua: pH < 6,5
+ Đất trung tính: pH = 6,6 – 7,5
+ Đất kiềm: pH > 7,5
3. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất.
13
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng pH.
- Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm 3 loại:
+ Đất chua: pH < 6,5
+ Đất trung tính: pH = 6,6-7,5
+ Đất kiềm: pH > 7,5
14
15
Bảng thống kê khoảng pH cho từng loại cây
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
Ở gia đình hoặc địa phương em đã áp dụng những biện pháp cải tạo đất nào?
16
MỘT SỐ BiỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT
Bón phân
Bón vôi
Trồng đậu
17
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
Nhờ đâu đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
18
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
Em hãy điền vào bài tập x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất theo mẫu bảng sau:
19
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
X
X
X
20
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
21
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
Muốn cây phát triển tốt cần những điều kiện gì?
Cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng.
22
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao.
Độ phì nhiêu của đất là gì?
23
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
Làm thế nào đảm bảo đất luôn luôn phì nhiêu?
24
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao.
- Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: Đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt.
25
nguon VI OLET