Bài 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
MANG TÍNH TOÀN CẦU
GV Nguyễn Duy – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh – Quảng Điền – TT Huế.
Tel: 0905906504
I. DÂN SỐ
1. Bùng nổ dân số
2. Già hóa dân số
II. MÔI TRƯỜNG
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
3. Suy giảm đa dạng sinh vật
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
I. DÂN SỐ:
1. Bùng nổ dân số.
Một số hình ảnh về hậu quả gia tăng dân số
Một số hình ảnh về bùng nổ dân số
I. DÂN SỐ:
2. Già hóa dân số.
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI (Đơn vị: %)
- Xu hướng chung của dân số thế giới là đang già đi.
I. DÂN SỐ:
2. Già hóa dân số.
I. DÂN SỐ:
2. Già hóa dân số.
- Xu hướng chung của dân số thế giới là đang già đi.
- Sự GHDS chủ yếu diễn ra ở các nước PT, số người cao tuổi hiện nay tập trung nhiều nhất ở Tây Âu.
- Các nước PT có dân số già do tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh.
- Hậu quả: Thiếu nhân công lao động, tốn chi phí chăm sóc sức khỏe cho người già.
Một số hình ảnh về gìa hóa dân số
II. MÔI TRƯỜNG:
II. MÔI TRƯỜNG:
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn:
- Hậu quả:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Hiệu ứng nhà kính → Trái Đất nóng lên.
+ Mưa axit.
+ Tầng ôdôn bị mỏng dần và lỗ thủng ngày càng lớn.
Hoạt động CN, GTVT và sinh hoạt thải ra 1 lượng lớn các chất thải như CO2, CFCs...
+ Băng tan, nước biển dâng.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và sản xuất.
II. MÔI TRƯỜNG:
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương:
- Biểu hiện:
Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
Ô nhiễm nguồn nước
II. MÔI TRƯỜNG:
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
II. MÔI TRƯỜNG:
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Chất thải CN và sinh hoạt chưa được xử lí đổ trực tiếp vào sông, hồ.
+ Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu.
Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
II. MÔI TRƯỜNG:
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương:
- Hậu quả:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Thiếu nguồn nước sạch.
+ Chất thải CN và sinh hoạt chưa được xử lí đổ trực tiếp vào sông, hồ.
+ Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu.
Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
Tình trạng khan hiếm nước ngọt 
II. MÔI TRƯỜNG:
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển, đại dương:
- Hậu quả:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Thiếu nguồn nước sạch.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh vật thủy sinh...
+ Chất thải CN và sinh hoạt chưa được xử lí đổ trực tiếp vào sông, hồ.
+ Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu.
Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
Hiện tượng cá, tôm chết do ô nhiễm nước
Các loài sinh vật đang chết dần vì rác thải nhựa
Mới đây, các nhà hoạt động môi trường đã cảnh báo rằng, rác thải nhựa có thể nhiều hơn cá trên các đại dương vào năm 2050. Trên toàn cầu, ước tính có hơn 100 triệu động vật biển bị giết mỗi năm bởi chất thải nhựa.
Chim biển nuốt phải rác nhựa sẽ bị tắc ruột, sút cân, thậm chí tử vong.
Một con rùa biển mắc kẹt trong một chiếc lưới nhựa bị vứt bỏ dưới đáy biển.
II. MÔI TRƯỜNG:
3. Suy giảm đa dạng sinh vật:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Nhiều loài tuyệt chủng (có nguy cơ tuyệt chủng).
+ Suy giảm số loài, các kiểu hệ sinh thái, nguồn gen quý hiếm.
+ Ô nhiễm môi trường (nước).
+ Khai thác quá mức của con người.
Đốt, chặt phá rừng
Săn bắt động vật trái phép
II. MÔI TRƯỜNG:
3. Suy giảm đa dạng sinh vật:
- Hậu quả:
- Biểu hiện:
- Nguyên nhân:
+ Nhiều loài tuyệt chủng (có nguy cơ tuyệt chủng).
+ Suy giảm số loài, các kiểu HST, nguồn gen quý hiếm.
+ Ô nhiễm môi trường (nước).
Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền, nguồn thực phẩm, nguyên liệu....
+ Khai thác quá mức của con người.
Một số động vật đã và đang có nguy cơ tuyệt chủng
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC:
- Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới.
Khủng bố 11 tháng 9 năm 2001 tại Mĩ
Xung đột sắc tộc thường xuyên diễn ra tại Ethiopia
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC:
- Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới.
- Các bệnh dịch hiểm nghèo (AIDS, sốt rét, covid-19…).
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC:
- Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh biên giới.
- Các bệnh dịch hiểm nghèo (AIDS, sốt rét, covid-19…).
- Các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền…).
- Các tội phạm liên quan đến sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma túy...
→ Các quốc gia và cộng đồng quốc tế cần phải hợp tác gìn giữ hoà bình của khu vực, thế giới và phòng chống đói nghèo, dịch bệnh.
nguon VI OLET