BÀI 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
MANG TÍNH TOÀN CẦU
II. MÔI TRƯỜNG
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozon
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biến và đại dương
3. Suy giảm đa dạng sinh vật
Lỗ thủng tầng ôdôn
Hiệu ứng nhà kính
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozon
a. Hiện trạn
- Nhiệt độTrái Đất tăng
- Hiện tượng mưa a xít
- Tầng ô-dôn bị mỏng dần và lỗ thủng ngày càng lớn
Chặt phá rừng
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ozon
b. Nguyên nhân
-Do con người thải khối lượng lớn khí thải như CO2,khíCFCs… trong sản xuất và sinh hoạt.
Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu
Gia tăng cường độ và
số lượng các cơn bão
Băng tan
Hạn hán
Thêm nhiều cơn lũ
Một số biện pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
2. Ô nhiễm nước ngọt, biển và đại dương
a. Hiện trạng
Nguồn nước ngọt, nước biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
b. Nguyên nhân
- Đối với nguồn nước ngọt: Do chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lý đổ trực tiếp ra sông hồ, biển.
- Đối với nước biển và đại dương: Do sự cố đắm tầu, rửa tàu, tràn dầu…
c. Hậu quả
d. Giải pháp
-Thiếu nguồn nước ngọt, nước sạch, tài nguyên biển và đại dương suy giảm.
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các loài sinh vật thủy sinh
- Xây dựng các nhà máy xử lí chất thải.
- Sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn nước ngọt
- Đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu mỏ và hàng hải.
- Nâng cao kĩ thuật xử lí sự cố tràn dầu
Ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có đúng không? Tại sao ?
Ý kiến trên là đúng. – Vì:
Môi trường là ngôi nhà chung cho mọi người, con người có liên quan mật thiết với môi trường, không thể tách rời môi trường.Một môi trường tốt phát triển bền vững là điều kiện lý tưởng cho con người.
Chất thải chưa được xử lí sẽ làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và tình trạng thiếu nước sạch sẽ tăng lên.
Chất thải chưa được xử lí sẽ làm ô nhiễm các thành phần tự nhiên khác như đất đai, khí hậu, sinh vật làm biến đổi các thành phần tự nhiên theo chiều hướng xấu gây ảnh hưởng không có lợi cho con người ( mất nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiều dịch bệnh mới xuất hiện khó chữa trị…)
3. Suy giảm đa dạng sinh học
a. Hiện trạng
-Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái bị biết mất.
Nguyên nhân của tình trạng trên?
b. Nguyên nhân
- Do khai thác thiên nhiên quá mức, thiếu hiểu biết trong sử dụng tự nhiên.
- Do thiên tai.
c. Hậu quả
- Mất đi nhiều loài SV, các gen di truyền, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu.
- Mất cân bằng sinh thái….
Tê Giác hai sừng
Heo vòi
Vượn tay trắng
d. Giải pháp
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia.
- Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nghiêm cấm săn bắn các loài động vật hoang dã
- Trồng rừng và bảo vệ rừng
- Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn TNTN.
Phiếu học tập đầy đủ
- Tăng lượng khí thải CO2, SO2, CFCs…từ sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp.
- Băng tan, mực nước biển dâng cao, làm ngập một số vùng đất thấp.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và sản xuất của con người.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức.
- Mất đi nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu…
- Mất cân bằng sinh thái.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia.
- Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm
Cắt giảm CO2, SO2, CFCs… trong sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.
- Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.
- Việc vận chuyển dầu, sự cố tràn dầu trên biển và đại dương.
- Thiếu nguồn nước sạch.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sự sống các loài sinh vật thủy sinh.
- Xây dựng các nhà máy xử lí chất thải.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu mỏ.
Cảm ơn Thầy Cô và
các em đã
quan tâm theo dõi!
nguon VI OLET