Tiết 3- Bài 3-
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
GIÁO VIÊN: VÕ TRÍ EM
Tiết 3-Bài 3- Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
1- Mật độ dân số và phân bố dân cư
Dựa vào bảng số liệu sau đây :
Em hãy so sánh mật độ dân số của nước ta so với các nước Đông Nam Á và các nước trên thế giới (2003) . Từ đó rút ra kết luận ?
Mật độ dân số của nước ta so với Đông Nam Á và Thế giới (2003)
Hà Nội (2.398 người/km2)
và TP.HCM (4.363 người/km2).
Nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số cao trên thế giới.
Mật độ dân số của nước ta là 246 người/km2,gấp gần 5 lần mật độ dân số thế giới( 2003)

Dựa vào lược đồ, hãy cho biết nơi nào đông dân? Tại sao?
Nơi nào thưa dân ? Tại sao
Dân cư phân bố không đều, tập chung đông ở đồng bằng,duyên hải và các đô thị, thưa thớt ở vùng núi cao nguyên, vùng sâu vùng xa, hải đảo
a) Dân cư tập chung đông ở đồng bằng,duyên hải và các đô thị.
Ninh Bình
Tp Hồ Chí Minh
Thành phố Long Xuyên nằm bên bờ Sông Hậu.
Tp Hà Nội
Chợ nổi Cái Răng Cần Thơ
Tỉnh Nghệ An đạt khoảng 3.417.809 ngườ
Là vì:
* Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú :
- Địa hình thấp, bằng phẳng ; khí hậu mưa thuận gió hoà; nguồn nước dồi dào.
- Sự phát triển nghề trồng lúa và thâm canh cao
- Có lịch sử phát triển lãnh thổ từ lâu đời.
* Có điều kiện kinh tế -xã hội thuận lợi :
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển (giao thông, điện, nước…); Trình độ dân trí cao.
-Sự phát triển của đô thị hoá, phát triển công nghiệp và dịch vụ, các ngành nghề truyền thống.

Thành phố Bắc Ninh là nơi đông dân của vùng ĐBSH 1100- 1200 người/km2
Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
vùng sâu vùng xa, hải đảo.
Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
vùng sâu vùng xa, hải đảo.
Là vì:
Điều kiện tự nhiên khó khăn: Địa hình hiểm trở,núi cao; Nguồn nước thiếu thốn ;Về mùa đông lạnh giá, sương muối,mùa hạ hay có lũ, sạt lở đất…
Điều kiện kinh tế- xã hội còn gặp nhiều khó khăn: điều kiện giao lưu giữa các vùng còn nhiều trở ngại ( giao thông),các điều kiện phục vụ về y tế, giáo dục văn hoá chưa phát triển, nền kinh tế còn nặng về tự cung tự cấp, đô thị và công nghiệp chưa phát triển
Bảng cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn(đơn vị: %)
Hãy so sánh và nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số giữa thành thị và nông thôn
b) Qua bản số liệu trên thấy dân số sinh sống đông ở nông thôn 73,1 %
( 2005) .Vì….
+ Dân số sống ở thành thị ít 26,9% . Là vì…
Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên. Vì vậy việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết
- Hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí ?
2 – Các loại hình quần cư
A) Quần cư nông thôn
Bản làng nông thôn Việt Nam
Đô thị Việt Nam
Tên gọi
Nhà ở
Kinh tế chính
Thảo luận nhóm (2 phút)
Nêu đặc điểm quần cư nông thôn( tên gọi, hoạt động kinh tế,cách bố trí không gian nhà ở…) ?
- Trình bày những thay đổi hình thức trong quá trình công nghiệp hoá đát nước. Liên hệ địa phương em ?
Nêu đặc điểm quần cư thành thị
( mật độ dân số, phương tiện giao thông, hoạt động kinh tế…)?Lấy ví dụ ở địa phương em ?
3-Đô thị hoá
Nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong số dân cả nước giai đoạn 2000-2005
Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực, Năm 2005 số dân thành thị chiếm 26,9% số dân cả nước
Qúa trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Trình độ đô thị hoá thấp. Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ
1. Dân số nước ta tập trung chủ yếu ở đâu?
A - miền núi và cao nguyên.
B - miền núi và trung du.
C - Đồng bằng ven biển, các thành phố lớn
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tính giờ
2 Hoạt động kinh tế chính của quần cư nông thôn là
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tính giờ
3. Dân cư nước ta thưa thớt ở đâu?
A .Miền núi và cao nguyên, vùng sâu, vùng xa.
B. Đồng bằng, Trung du
C. Vùng đồng bằng, ven biển, Các thành phố lớn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tính giờ
4 Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại nào?
Vừa và nhỏ.
Lớn.
Rất lớn

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tính giờ
Hướng dẫn về nhà
Học và làm bài số 3 (14)

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1- Mật độ dân số và phân bố dân cư
- Mật độ dân số nước ta cao 246 người/ km2
- Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ:
+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; dân cư thưa thớt miền núi, cao nguyên, vùng sâu vùng xa, hải đảo. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
+ Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau : hơn 70% dân số sống ở vùng nông thôn.
2. Các loại hình quần cư
- Quần cư nông thôn: mật độ thưa, nhà sàn, cất xa nhau,hoạt động kinh tế chính là nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư thành thị: Mật độ dân số cao, kiến trúc nhà ở: nhà ống, biệt thự, công nghiệp, thương mại là hoạt động kinh tế chính.
3. Quá trình đô thị hoá ở nước ta
- Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị.
- Trình đô thị hoá thấp. Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
Chúc các thầy cô cùng các em khoẻ,
thi đua dạy tốt học tốt
nguon VI OLET