TRƯỜNG THCS NGƠ QUY?N
Hân Hoan Chào Đón
Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH
Giáo viên: Bùi Vũ Trúc.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1. Năm 1973, tình hình thế giới có đặc điểm gì nổi bật?
A. Cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ ở các nước châu Á.
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ làm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu.
C. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ.
D. Tất cả các đáp án trên.
ĐÁP ÁN: B
 Câu 2. Trước bối cảnh cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Liên Xô đã:
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách về kinh tế và xã hội.
D. Có cải cách kinh tế, chính trị nhưng chưa triệt để.

ĐÁP ÁN: C
Câu 3. Sự kiện đánh dấu nhà nước Liên bang Xô viết chính thức sụp đổ là:
A. Ngày 19 tháng 8 năm 1991 cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Goóc -ba-chốp.
B. Ngày 21 tháng 12 năm 1991 kí hiệp định thành lập cộng đồng các nước SNG.
C. Ngày 25 tháng 12 năm 1991, Goóc -ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống.
D. Tất cả các đáp án trên.

ĐÁP ÁN: B
Câu 4. Tình hình Liên Xô trong khi thực hiện công cuộc cải tổ là:
A. Nhiều cuộc bãi công, mâu thuẫn sác tộc bùng nổ.
B. Nhiều nước cộng hòa đòi độc lập, li khai khỏi nhà nước liên bang.
C. Chấm dứt các tệ nạn xã hội, giải quyết các nhu cầu thiết yếu của nhân dân .
D. A và B đúng.

ĐÁP ÁN: D
 
Chương II
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ-LA-TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Bài 3
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
* Khái quát tình hình các nước châu Á, châu Phi và Mĩ – Latinh trước chiến tranh thế giới II
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
-Trước chiến tranh thế giới II, phần lớn các nước châu Á, châu Phi và Mĩ – Latinh là thuộc địa hoặc lệ thuộc vào đế quốc phương Tây.
* Khái quát tình hình các nước châu Á, châu Phi và Mĩ – Latinh trước chiến tranh thế giới II
-Trong chiến tranh thế giới II, một số nước bị phát xít Italia, phát xít Nhật chiếm đóng và nô dịch.
=> Mục tiêu: đấu tranh giải phóng dân tộc, thoát khỏi sự lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX

Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Thế chiến II

Một số nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật chiếm đóng, khi quân Nhật đầu hàng là cơ hội để các nước giải phóng dân tộc.
Giai cấp vô sản, tư sản dân tộc đã vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
Nhân dân Đông Nam Á có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm.
THẢO LUẬN
Vì sao khu vực Đông Nam Á là nơi khởi đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới?
Lược đồ CÁC NƯỚC CHÂU PHI
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX

- Khởi đầu ở Đông nam Á với 3 nước tuyên bố độc lập là Inđônêxia (8/1945), Việt Nam (9/45), Lào (10/45)
- Sau đó phong trào lan ra khắp nơi như:
Nam Á: Ấn Độ, các nước Đông nam Á
Bắc Phi: Ai Cập, Angiêri, năm 1960 là Năm châu Phi với 17 nước tuyên bố độc lập....
Mĩ La Tinh: Cu –Ba (1959 )
+Kết quả: Tới giữa những năm 60 của TK XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã bị sụp đổ.
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX


Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ
SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha, giành độc lập ở ba nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao vào những năm 1974  1975.
Là những thắng lợi quan trọng của châu Phi
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX :
Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX




Nen – Xơn Man – đê - la
Bài 3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ
SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
- -Chủ yếu là chống chế độ phân biệt chủng tộc (A- pác- thai) tập trung ở ba nước miền Nam châu Phi: Rô- dê- di- a, Tây Nam Phi và Cộng hoà Nam Phi.
-Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Dim-ba-bu-ê, Namibia và đặc biệt là năm 1993 Cộng hoà Nam Phi sào huyệt lớn nhất và cuối cùng của chế độ A- pác- thai- bị sụp đổ. Nen- xơn Man- đê- la là người da đen đầu tiên được bầu làm Tổng Thống CHNam Phi.
-Thuộc địa của đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.


DẶN DÒ
Hoàn tất bài số 3, làm bài tập cô cho
Chuẩn bị bài 4:
Thuyết trình phần 1. Tình hình chung các nước Châu Á
nguon VI OLET