Môn: ĐỊA LÝ 7
BÀI 3:
QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
Tra cứu bảng thuật ngữ trang 187 SGK. Hãy cho biết: Quần cư là gì?
 Quần cư: dân cư sống quây tụ lại ở một nơi, một vùng.
Quang cảnh nông thôn
Quang cảnh đô thị
Hoạt động kinh tế ở nông thôn
Hoạt động kinh tế ở đô thị
Dựa vào các hình ảnh và sự hiểu biết của em, hãy hoàn thành bảng kiến thức để thấy được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
Nhà cửa đan xen đồng ruộng, tập hợp thành làng mạc, thôn xóm, bản, ...
Nhà cửa xây dựng thành phố, phường, quận
Dân cư thưa thớt
Dân tập trung đông
Dựa vào truyền thống
Hiện đại, văn minh
Sản xuất nông nghiêp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
Sản xuất công nghiệp, dịch vụ
Nông nghiệp
Ngư nghiệp
Lâm nghiệp
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp, làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
  - Quần cư thành thị: có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt.
- Nơi em và gia đình đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào?
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì?
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
VẬN DỤNG:
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
Phú Mỹ Hưng – TP.HCM năm 1996
Phú Mỹ Hưng – TP.HCM năm 2018
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
Tra cứu bảng thuật ngữ trang 186 SGK. Hãy cho biết Đô thị hóa là gì?

 Đô thị hóa: Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
- Dựa vào nội dung mục 2 sgk cho biết: Đô thị xuất hiện và phát triển mạnh khi nào trên thế giới?
Đô thị xuất hiện từ thời cổ đại: Trung Quốc, Ai cập, Ấn Độ, La mã… , là lúc đã có trao đổi hàng hóa phát triển từ thế kỉ XIX, là lúc công nghiệp phát triển
- Từ thế kỉ XVIII đến nay, tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới đã có sự biến động như thế nào?
Tỉ lệ dân số đô thị tăng nhanh, từ 5% lên đến 46% (2001), tăng gấp hơn 9 lần
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
Em hiểu như thế nào về thuật ngữ: ”Siêu đô thị”?
 Siêu đô thị: các khu vực có số dân hơn 8 triệu dân.
LỐT AN – GIƠ - LET
Mum - bai
Tô-ki-ô
Thượng hải
Xơ-un
Đọc hình 3.3, cho biết:
+ Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới?
+ Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất?
+ Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào?
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
Hình 3.3- Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới có từ 8 triệu dân trở lên (2000)
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
- Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thị.
- Một số siêu đô thị tiêu biểu ở các châu lục.
   + Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu-Đê-li, Gia-cac-ta.
+ Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn.
+ Châu Phi: Cai-rô, La-gốt.
+ Châu Mĩ: Nui I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô.
BÀI 3: QUẦN CƯ- ĐÔ THỊ HÓA
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị:
Sự gia tăng tự phát của số dân trong các Đô thị và Siêu đô thị có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia?
ẤN ĐỘ
HONG KONG
LUYỆN TẬP:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
nguon VI OLET