: Trường THCS An Khánh
GV: Nguyễn Thị Thoa
Địa lí 7
Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với tiết học hôm nay!
Xác định trên lược đồ các khu vực tập trung dân cư đông đúc ?
Giải thích ?
- Căn cứ vào đâu mà người ta chia thế giới ra thành các chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ?
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Quần cư là gì ? ( Đọc thuật ngữ trang 187 SGK )
Quan sát các hình ảnh sau:
Dân cư sống quây tụ lại ở một nơi, một vùng.
Quang cảnh nông thôn
Quang cảnh đô thị
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Quan sát hai ảnh cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá, ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau (trang10)
Cho biết có mấy kiểu quần cư chính ? Kể tên ?
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Phân tán. Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm
Tập trung. Nhà cửa xây thành phố phường
Thấp → dân cư thưa
Cao → dân tập trung đông
Sản xuất nông – lâm - ngư nghiệp.
Sản xuất công nghiệp và dịch vụ
Nghiêng về truyền thống, phong tục tập quán.
Nếp sống văn minh, trật tự, có tổ chức.
Trong 2 kiểu quần cư trên, kiểu quần cư nào thu hút số dân đến sinh sống ngày càng đông hơn ? Tại sao ?
Xu thế ngày nay càng có nhiều người sống trong các đô thị, trong khi đó tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.

- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
+ Lối sống nông thôn: Nghiêng về truyền thống, phong tục tập quán.
- Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
+Lối sống đô thị: Nếp sống văn minh, trật tự, có tổ chức.
Nơi em và gia đình đang cư trú
thuộc kiểu quần cư nào?
Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì?
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
Dựa vào nội dung mục 2 SGK , hãy cho biết :
+ Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ?
+ Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào ?
Thời kì cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã. Do nhu cầu trao đổi hàng hóa, có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Đô thị phát triển từ thế kỉ XIX, là lúc công nghiệp phát triển.
Từ thế kỉ XVIII đến nay, tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới đã có sự biến động như thế nào?
Tỉ lệ dân số đô thị tăng nhanh, từ 5% lên đến 46% (2001), tăng gấp hơn 9 lần.
2. Đô thị hóa. Các siêu đô thị
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
- Dân số đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị.
2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị.
* Đô thị hóa:

2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị.
Những yếu tố nào thúc đẩy quá trình phát triển của siêu đô thị?
Sự phát triển của thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp.
* Siêu đô thị:
2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị.
* Siêu đô thị:
Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân? Đọc tên?
Mum - bai
Tô-ki-ô
Thượng hải
Xơ-un
Lốt An – giơ - let
2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị.
* Siêu đô thị:
Quá trình phát triển siêu đô thị để lại hậu quả gì?
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.

Kể tên các đô thị xuất hiện đầu tiên trên thế giới ?
Ấn độ , Trung quốc , La mã, Ai cập, Hi lạp …
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế như thế nào?
Siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế đang phát triển
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả gì ?
Quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới đã để lại những hậu quả cho môi trường , sức khỏe , giao thông …của người dân đô thị.
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển của hoạt động kinh tế nào ?
Thương nghiệp , thủ công nghiệp và công nghiệp
Trò chơi“Ai nhanh hơn”: Chọn hình tìm kiến thức
Việt Nam thuộc nhóm nước nào?
Nhóm nước đang phát triển
củng cố
Chuẩn bị tiết thực hành :
Xem trước nội dung và yêu cầu bài thực hành
Ôn lại cách đọc tháp tuổi
Đọc trước :
- Lược đồ 4.4
- Tháp tuổi 4.2 và 4.3
nguon VI OLET