CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH
Bài 3 VẼ THEO MẪU
Người soạn: Nguyễn Trương Xuân Nguyệt
I/ Quan sát và nhận xét:
Các em hãy quan sát, so sánh và nhận xét về đặc điểm hình dáng của những chiếc thuyền trong tranh?
- Hình dáng của thuyền có lúc to, lúc nhỏ, lúc rõ, lúc mờ.
To, rõ
Nhỏ, mờ
+ Nhìn vào tranh, hãy cho biết vì sao hình dáng con đường lại chỗ to, chỗ kia lại hẹp dần?
Đoạn ở gần sẽ to và rõ hơn, càng xa càng con đường càng hẹp và mờ dần
To, rõ
Hẹp dần
+ Các em thảo luận nhóm 2 người cùng bàn, nhận xét về hàng cột và đường ray của tàu hỏa?
+ Quan sát và nhận xét về hình các bức tường của các cột từ gần đến xa khác nhau ra sao?
Hình ảnh SGK
Phối cảnh
Kết luận:
- Quan sát những vật cùng loại có cùng kích thước trong không gian, ta thấy:
Ở gần
Ở xa
Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau nó.
II/ Đường tầm mắt và điểm tụ.
1. Đường tầm mắt:
+ Quan sát và cho biết trong hai hình trên có đường nằm ngang không?
+ Vị trí của đường nằm ngang đó?
Hình 1
Hình 2
Đường tầm mắt là gì?
Đặc điểm của đường tầm mắt?
+ Các em hãy so sánh vị trí của hai đường ngang trong hai bức hình trên? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Hình 1
Hình 2
Đường tầm mắt cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí đứng của người nhìn.
Đường tầm mắt thấp hơn
Đường tầm mắt cao hơn
Ví dụ về hình dạng của hình vuông ở các hướng nhìn.
Hình dáng của vật trong không gian thay đổi theo từng hướng nhìn khác nhau, trừ hình cầu.
Khi vẽ theo mẫu, cần xác định đường tầm mắt để vẽ hình cho đúng.
Một số vật khác
Hướng nhìn hơi chếch từ trên xuống
Hướng nhìn từ trên xuống, vuông góc với mặt đất
Hướng nhìn chếch từ trên xuống, nghiêng từ trái qua phải
Hướng nhìn trực diện, từ trên xuống.
Quan sát, tìm ra đường tầm mắt trong các hình sau?
A
B
C
D
E
1. Đường tầm mắt cao, nằm ở phần trên của bức ảnh.
2. Đường tầm mắt thấp, nằm ở phần dưới bức ảnh.
3. Đường tầm mắt nằm ở giữa bức hình.
4. Đường tầm mắt nằm ngoài, phía trên khuôn hình của bức ảnh.
5. Đường tầm mắt nằm ngoài, phía dưới khuôn hình của bức ảnh.
Đáp án
A
B
C
D
1. Đường tầm mắt cao, nằm ở phần trên của bức ảnh.
2. Đường tầm mắt thấp, nằm ở phần dưới bức ảnh.
3. Đường tầm mắt nằm ở giữa bức hình.
4. Đường tầm mắt nằm ngoài, phía trên khuôn hình của bức ảnh.
5. Đường tầm mắt nằm ngoài, phía dưới khuôn hình của bức ảnh.
E
2. Điểm tụ

- Các đường song song với mặt đất hướng về chiều sâu, càng xa dần càng thu hẹp và cuối cùng quy tụ thành một điểm trên đường tầm mắt, đó là điểm tụ.
Điểm tụ là gì?
Hình hộp khi nhìn ở góc nghiêng sẽ có nhiều điểm tụ hơn
Nhận xét về điểm tụ khi nhìn một vật ở hai hướng khác nhau?
Hình hộp khi nhìn hướng thẳng
Hình hộp khi nhìn theo gốc nghiêng
TM
TM
Điểm tụ
Điểm tụ
Điểm tụ
Một số ví dụ về điểm tụ trong thực tiễn.
Điểm tụ
Điểm tụ
Điểm tụ
Điểm tụ
Điểm tụ
Các em hãy sắp xếp cây 1, 2, 3, 4, 5 vào các vị trí A, B, C, D theo phối cảnh!
Trò chơi trồng cây gây rừng
1
2
3
4
5
Đáp án
Xác định đường tầm mắt và điểm tụ trong hình vẽ?
1
2
3
4
5
Đường chân trời
Điểm tụ
Kết luận

Mọi vật luôn thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo phối cảnh xa, gần. Sự thay đổi về hình dáng của vật phụ thuộc vào hướng của người nhìn, đường tầm mắt và điểm tụ.
Trước khi vẽ theo mẫu hay vẽ tranh, cần xác định được đường tầm mắt và điểm tụ để vẽ hình đúng.
Dặn dò
1. Làm bài tập trong phần Câu hỏi và bài tập / SGK
2. Vẽ 3 khối hộp theo các hướng nhìn khác nhau.
3. Chuẩn bị bài mới Cách vẽ theo mẫu.
THE END
nguon VI OLET