Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
( Học sinh tự học )
10/2/2021
2
LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN CHÂU Á
02/10/2021

Quan sát bản đồ tự nhiên châu Á
Đọc và chỉ tên các hệ thống sông lớn ở:
Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á.
- Xác định nguồn các hệ thống sông + đổ ra các biển và đại dương nào ?
(1)
(2)
(3)
BẮC BĂNG DƯƠNG
Bắc Á
( 1 ) sông Ôbi
( 2 ) sông I-ê-nit-xây
( 3 ) sông Lê – na
Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Mùa lũ: mùa xuân
Mùa cạn: mùa đông
BẮC BĂNG DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


Quan sát bản đồ…
Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có các hệ thống sông lớn nào ?
( Số …. )
- Cho biết hướng chảy, mùa lũ, mùa cạn, đổ ra các biển và đại dương nào ?


BẮC BĂNG DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
(1)
(2)
(3)
(4)
Quan sát bản đồ… bên trái
Trung Á, Tây Nam Á có các hệ thống sông lớn nào ?
( số … )
Đặc điểm thủy chế ra sao. Giải thích.
- Đổ vào các biển và đại dương nào ?
Sông Mê Kông
-Mê Kông là con sông rộng nhất Đông Nam Á.
Với chiều dài 4300km, sông Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua lãnh thổ của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và cuối cùng đổ ra 9 cửa sông của Việt Nam (hay còn gọi là Cửu Long Giang).
Hướng Bắc- Nam.

Sông Hoàng Hà
dài 5.464km sông Hoàng Hà nằm trong top 10 con sông dài nhất trên thế giới. Nó bắt nguồn từ núi Côn Lôn ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc, từ độ cao 4.500m.
Khu vực sông Hoàng Hà ở tỉnh Sơn Tây
Trung Quốc thu hút rất nhiều chú chim
thiên nga trắng khi mùa đông về.
Sông Lêna
Bắt nguồn từ một đầm lầy ở độ cao khoảng 1.640m tại khu vực dãy Baikal,
miền Nam Cao nguyên Trung Siberi, sông Lena chảy theo hướng Đông Bắc
và là một trong ba con sông lớn đổ vào Bắc Băng Dương.
Sông Amua
Sông Amur hay còn gọi là Hắc Long Giang dài khoảng 2.744km, là một trong những con sông dài nhất thế giới, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của đất nước Nga và vùng Mãn Châu của Trung Quốc.
Sông Trường Giang 
Với chiều dài khoảng 6.385km,
Trường Giang được xem như điểm phân chia giữa hai miền Hoa bắc và Hoa nam Trung Quốc.
Dòng sông xinh đẹp mang nhiều tên gọi khác nhau, Xuyên Giang, Dương Tử Giang. ….
Du lịch
Giao thông
Thủy điện
Nuôi trồng thủy sản
1. Đặc điểm sông ngòi
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng,… ) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước phức tạp.
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
2. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN
Quan sát lược đồ Hình 3.1 SGK trang 11
Tên các đới cảnh quan châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tế 80 độ Đ.
Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.
1
2
3
4
5
6
7
Rừng tai - ga
Thảo nguyên
02/10/2021
19
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Nguyên nhân: do sự phân hoá đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…
THIÊN NHIÊN CHÂU Á
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
DẦU KHÍ
CẢNH ĐẸP
Đồng bằng rộng, bằng phẳng
DÒNG SÔNG LỚN
Bùi Thị Xuyên
23
25
26
Khoáng sản phục vụ cho công nghiệp
MÙA ĐÔNG LẠNH
HOANG MẠC KHÔ HẠN
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
29
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á
( học sinh tự học )
a.Thuận lợi: nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú.
b. Khó khăn: địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường.
Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp
4 - b
1- d
2 - c, e
3 - a
Chọn câu đúng nhất
Câu 1 : Mùa lũ cuối hạ đầu thu, mùa cạn cuối đông đầu xuân là hệ thống sông ở khu vực:
A. Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á.
B. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á.
C. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á .
D. Đông Nam Á, Trung Á, Đông Á.
Câu 2:Vào mùa xuân, các sông ở vùng Bắc Á có lượng nước rất lớn là do :
A. nước mưa. B. băng tuyết tan.
C. nước ngầm dồi dào. D. nguồn nước ở các hồ cung cấp.
Câu 3: Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở:
Vùng cực bắc châu Á.
B. Cực Tây châu Á.
C. Cực nam châu Á.
D. Trung tâm châu Á.
Câu 4: Rừng tự nhiên ở Châu Á hiện nay còn lại ít là vì :
A. nhiều thiên tai.
B. chiến tranh tàn phá
C. con người khai thác bừa bãi
D. hoang mạc hóa phát triển .
Chuẩn bị nội dung bài 4: Thực hành
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
Bài tập 1 ( phân tích gió mùa mùa đông )
Bài tập 2 ( Phân tích gió mùa mùa hạ )
- Bài tập 3 ( Tổng kết )
nguon VI OLET