SỞ GD-ĐT TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TH – THCS – THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC
WELLCOME
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
BÀI 3:
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
1.Thế giới vật chất luôn
vận động
2.Thế giới vật chất luôn
phát triển
BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT

Trong 60 giây mỗi tổ ghi lên giấy
những ví dụ về
sự vận động
Theo em, xung quanh chúng ta có sự vật, hiện tượng nào không vận động không?
Có ý kiến cho rằng: “Con tàu vận động còn đường tàu thì không” Em suy nghĩ gì về ý kiến trên?
Vận động là gì?
1.Thế giới vật chất luôn
vận động
a. Thế nào là vận động?
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT
1.Thế giới vật chất luôn vận động
a. Thế nào là vận động
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
c. Các hình thức vận động
BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT
BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT
HÃY CHO BIẾT
CÁC HIỆN TƯỢNG
SAU ĐÂY THUỘC LOẠI
VẬN ĐỘNG NÀO?
Vận động vật lí liên hệ với vận động sinh học
QH
1. Xe chạy
2.Sự dẫn điện
3.Cây ra hoa, trái
4.Qùy tím hóa đỏ
5.Sự thay đổi chế độ
E
A. HÓA HỌC
D
B. XÃ HỘI
C
C. SINH HỌC
A
D. VẬT LÝ
B
E. CƠ HỌC
Câu 1: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 2: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 3: Hiện tượng thuỷ triều lên là hình thức vận động nào ?
Câu 4: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 6: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 5: “Sự dao động của con lắc” thuộc hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất?
XH
S
H
V
C
Câu 1: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. giới tự nhiên và tư duy.
B. giới tự nhiên và đời sống xã hội
C. thế giới khách quan và xã hội.
D. đời sống xã hội và tư duy.
Câu 2. Câu nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B. Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.
C. Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì.
D. Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.
Câu 3. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
A. Luôn luôn vận động.
B. Luôn luôn thay đổi.
C. Sự thay thế nhau.
D. Sự bao hàm nhau.
Câu 4: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
A. Vận động cơ học.
B. Vận động vật lí
C. Vận động hóa học
D. Vận động xã hội.
Câu 5. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng?
A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau.
C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động.
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?
A. Ngắt quãng.       B. Thụt lùi.
C. Tuần hoàn.       D. Tiến lên.
Câu 7. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.




















Thời tiền sử
Văn minh nông nghiệp
Văn minh công nghiệp










nguon VI OLET