BÀI 3:
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
(2 tiết)
Nội dung bài học:
1.Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
Thế nào là vận động?
b. Phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
Thế giới vật chất luôn vận động
a. Thế nào là vận động?
Hãy quan sát xung quanh và lấy ví dụ về các sự vật hiện tượng đang vận động?
Theo em vận động là gì?
Theo quan điểm Triết học Mác – lê- nin, vận động được hiểu là gì?
Vận động : là mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung cuả các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
Ph. Ăngghen
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
b. Phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
Hoạt động nhóm ( 4 phút)
- Hãy lấy ví dụ, phân tích để chứng minh rằng các sự vật hiện tượng luôn vận động, chúng biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, thông qua vận động?

Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
b. Phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
Cây trao đổi chất với môi trường bên ngoài
Cây chết do không có sự trao đổi với môi trường
Con người tham gia hoạt động sản xuất vật chất
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
b. Phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng
Vận động: là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng.
Từ kết quả thảo luận ở trên, em rút ra được kết luận gì về vai trò của vận động đối với các sự vật hiện tượng?
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Em hãy cho biết có những hình thức vận động nào được nhắc đến ở trên?
5 hình
thức
vận
động

bản
Vận động cơ học
Vận động vật lý
Vận động hóa học
Vận động sinh học
Vận động xã hội
Các hình thức vận động cơ bản
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Hoạt động nhóm ( 3 phút)
Nhóm 1- 3:
1)Vận động của mỗi sự vật hiện tượng có đặc điểm riêng hay không? Vì sao?
2) Các hình thức vận động theo chiều hướng nào? Vẽ sơ đồ các hình thức vận động?
Nhóm 2- 4:
Các hình thức vận động có liên hệ với nhau hay không? Cho ví dụ?
2) Các hình thức vận động theo chiều hướng nào? Vẽ sơ đồ các hình thức vận động?
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
XH
S
H
V
C
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Bài học

- Chúng ta cần biết tự thân vận động.
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến.
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Khi xem xét nghiên cứu sự vận động của các sự vật hiên tượng nhắc nhở chúng ta điều gì?
Các sự vật, hiện tượng sau đây thuộc hình thức vận động nào?
Sự dao động của con lắc đồng hồ
2. Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
3.Ma sát sinh ra nhiệt
Chim bay
5 Sự chuyển hóa của các chất trong hóa học
6. Sự thay đổi của cơ thể với môi trường xung quanh
Bài 3 : SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
C
XH
V
C
H
S
Hãy sắp xếp các vận động sau theo các hình thức vận động cơ bản từ thấp đến cao?
a. Sự dao động của con lắc đồng hồ.
b. Ma sát sinh ra nhiệt .
c. Chim bay.
d. Sự chuyển hóa của các chất trong hóa học.
e. Cây ra hoa kết quả.
i. Sự thay thế công cụ lao động từ đồ đá sang kim loại.
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

Hãy phân biệt khái niệm vận động thông thường và vận động theo quan điểm Triết học?
CỦNG CỐ:
Thế giới vật chất luôn luôn vận động
Khái niệm vận động
Phương thức tồn tại của thế giới vật chất
Các hình thức vận động
Là sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của SVTH
Trong giới tự nhiên và đời sống xã hội
Là thuộc tính vôn có
Vận động
Vận động cơ học
Vận động vật lí
Vận động hóa học
Vận động sinh học
Vận động xã hội
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:

- Đọc kỹ phần trọng tâm.
- Đọc trước nội dung tiết 2 của bài.
+ Tìm hiểu thế nào là phát triển, thế nào là cái mới, cái tiến bộ?
+ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển?
nguon VI OLET