SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NƯỚC OA
WELLCOME
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
GV: HOÀNG VĂN HÙNG
BÀI 3:
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thế giới vật chất luôn luôn vận động
Thế nào là vận động?
Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
Thế nào là sự phát triển
Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
1. Thế giới vật chất luôn vận động
Vận động là gì?
NGƯỜI TÀI XẾ ĐiỀU KHIỂN XE LỬA CHẠY TRÊN ĐƯỜNG RAY. VẬY SỰ VẬT NÀO ĐỨNG YÊN SỰ VẬT NÀO CHUYỂN ĐỘNG?
1.Thế giới vật chất luôn
vận động
2.Thế giới vật chất luôn
phát triển
BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT

Trong 60 giây mỗi tổ ghi lên giấy
những ví dụ về
sự vận động
Theo em, xung quanh chúng ta có sự vật, hiện tượng nào không vận động không?
Có ý kiến cho rằng: “Con tàu vận động còn đường tàu thì không” Em suy nghĩ gì về ý kiến trên?
VẬN ĐỘNG
LÀ GÌ?
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Thế nào là vận động?
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÂY TRONG TỰ NHIÊN
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
b. Vận động và phương thức tồn tại của thế giới vật chất
Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
TRÁI ĐẤT TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA NÓ
VÀ HỆ MẶT TRỜI
CON CỌP HOANG DÃ NẾU KHÔNG VẬN ĐỘNG CÓ TỒN TẠI?
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT
HÃY CHO BIẾT
CÁC HIỆN TƯỢNG
SAU ĐÂY THUỘC LOẠI
VẬN ĐỘNG NÀO?
Vận động vật lí liên hệ với vận động sinh học
QH
1. Xe chạy
2.Sự dẫn điện
3.Cây ra hoa, trái
4.Qùy tím hóa đỏ
5.Sự thay đổi chế độ
E
A. HÓA HỌC
D
B. XÃ HỘI
C
C. SINH HỌC
A
D. VẬT LÝ
B
E. CƠ HỌC
Câu 1: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 2: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 3: Hiện tượng thuỷ triều lên là hình thức vận động nào ?
Câu 4: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 5: “Sự dao động của con lắc” thuộc hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất?
Câu 6: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
c) Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì có 5 hình thức vận động
Vận động cơ học:
Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian
Vận động vật lý:
Sự di vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện ...
Vận động hóa học:
Quá trình hóa hợp và phân giải các chất
Vận động sinh học:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường
Vận động xã hội:
Sự biến đổi, thay đổi của các xã hội trong lịch sử
Vận động có mấy
hình thức cơ bản?
Vận động
cơ học
Vận động
Lý học
Vận động
Hóa học
Vận động
Sinh học
Vận động
Xã hội
Hãy vẽ sơ đồ 5 hình thức
vận động
Có 5 hình thức vận động
Cơ bản từ thấp  cao:
Cơ học
Vật lý
Hoá học
Sinh học
Xã hội
Vd:
XH
S
H
V
C
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Cho biết các sự vật và hiện tượng trên
vận động theo hướng nào?
1. Tòa nhà bị phá hủy
2. Sự biến hòa của sinh vật từ
đơn bào đến đa bào
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
Thế nào là
vận động phát triển?
vận động thụt lùi?
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
a. Thế nào là phát triển?
- Đó là sự vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
VD: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
MOTO DYNATAC 1984 – 1,3Kg, 1MÀU
NOKIA CITYMAN 1987- 3MÀU, 4 MỨC CHUÔNG
MOTO STARTAC 1995 – 88Gr, ĐT GẬP ĐẦU TIÊN
NOKIA 8210 1997 – THAY VỎ, 35 NHẠC CHUÔNG
SONY ERICSON T610 2003 – “ĐT THỜI TRANG”
TƯƠNG LAI HIPOD R2
HỌC SINH TIỂU HỌC
HỌC SINH THPT
HỌC SINH THCS
- Sự phát triển diễn ra một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
Khuynh hướng tất yếu đó là: cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu
1930: ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI
1931: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
1940: NAM KỲ KHỞI NGHĨA
1945: GIÀNH ĐỘC LẬP
 02/9/1945 BÁC HỒ ĐỌC TNĐL
Một học sinh chuyển từ cấp học
Trung học cơ sở lên Trung học phổ thông
có được coi là bước phát triển trong
quá trình học tập không? Tại sao?










PHONG KIẾN
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. giới tự nhiên và tư duy.
B. giới tự nhiên và đời sống xã hội
C. thế giới khách quan và xã hội.
D. đời sống xã hội và tư duy.
Câu 2. Câu nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B. Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.
C. Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì.
D. Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.
Câu 3. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
A. Luôn luôn vận động.
B. Luôn luôn thay đổi.
C. Sự thay thế nhau.
D. Sự bao hàm nhau.
Câu 4: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
A. Vận động cơ học.
B. Vận động vật lí
C. Vận động hóa học
D. Vận động xã hội.
Câu 5. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng?
A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau.
C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động.
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?
A. Ngắt quãng.       B. Thụt lùi.
C. Tuần hoàn.       D. Tiến lên.
Câu 7. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
nguon VI OLET