PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI
TRƯỜNG: THCS MỸ HÒA
MÔN: SINH HỌC 8
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN
2
Cơ thể người chia làm mấy phần, là những phần nào? Phần thân gồm những cơ quan nào?
Cơ thể người chia làm 3 phần:đầu, thân, tay chân.
Phần thân gồm: khoang ngực và khoang bụng.
+ Khoang ngực chứa tim và phổi.
+ Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, mật, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. Cấu tạo tế bào
II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào
III. Thành phần hóa học của tế bào ( hs tự đọc)
IV. Hoạt động sống của tế bào
Quan sát H.3-1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình?
I. Cấu tạo tế bào
Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
Tiết 3 – Bài 3: TẾ BÀO
Quan sát H.3-1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình?
I. CẤU TẠO TẾ BÀO
Cấu tạo tế bào gồm:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Nhân


Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO:
Cấu tạo tế bào gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào:
Chất tế bào gồm có những bào quan nào?
gồm các bào quan như: trung thể, ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi
+ Nhân:

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO:
Cấu tạo tế bào gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào:
Nhân tế bào gồm các bào quan nào?
gồm các bào quan như: trung thể, ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi
+ Nhân:

gồm NST và nhân con
8
Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO:
Cấu tạo tế bào gồm:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào:
gồm các bào quan như: trung thể, ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi
+ Nhân:

gồm NST và nhân con
II. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO
Màng sinh chất
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Riboxom
Nơi tổng hợp prôtêin
Ti thể
Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
Lưới nội chất và bộ máy Gôngi
Lưới nội chất
Bộ máy Gôngi
Nhiễm sắc thể
? L� c?u tr�c quy d?nh s? hình th�nh prơt�in cĩ vai trị quy?t d?nh trong di truy?n.
 Tổng hợp và vận chuyển các chất
Màng
sinh chất
Chất tế bào
Nhân
Gồm các bào quan
 Lưới nội chất
 Ribôxôm
 Ti thể
 Bộ máy Gôngi
 Trung thể
 Nhiễm sắc thể
 Nhân con
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
 Nơi tổng hợp prôtêin
 Tham gia hô hấp giải phóng năng lượng
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
 Tham gia phân chia tế bào
 Chứa rARN cấu tạo ribôxôm
 cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền
II. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Trong các bộ phận của tế bào, bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao?
II. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO
- Bảng 3.1/11 sgk
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO ( HS TỰ ĐỌC)
Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO:
TẾ BÀO
Trao đổi chất


Lớn lên  phân chia

Cảm ứng
Năng lượng cho cơ thể
hoạt động
Cơ thể lớn lên và sinh sản
Cơ thể phản ứng với kích thích
CO2 và các chất bài tiết
Nước và muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
Kích thích
MÔI TRƯỜNG
CƠ THỂ
Hằng ngày cơ thể và môi trường có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
IV. Hoạt động sống của tế bào
1. Hoạt động sống của tế bào gồm những gì?
2. Tế bào trao đổi chất có ý nghĩa gì cho cơ thể?
3. Tế bào lớn lên và phân chia có tác dụng gì?
4. Tế bào cảm ứng có ý nghĩa gì?
Hoạt động sống của tế bào liên quan
với đặc trưng của cơ thể sống:
+ Trao đổi chất: Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Phân chia và lớn lên: Giúp cơ thể
lớn lên tới trưởng thành và sinh sản.
+ Cảm ứng: Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích.
==> Nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể
- Hoạt động sống của tế bào gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.
Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?

 Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống
- Trao đổi chất: Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
- Phân chia và lớn lên: Giúp cơ thể lớn lên tới trưởng thành và sinh sản.
-Cảm ứng: Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích.
Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
- Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài (tự nhiên). Cần cung cấp đầy đủ các chất vì cần ăn đủ các chất để cấu tạo nên tế bào.
Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prôtêin, lipít, gluxít, vitamin...
Câu 2: Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? lấy ví dụ minh họa?
- Giữa cơ thể và tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ví dụ: tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể và cơ thể là môi trường sống của tế bào, tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?
- Cơ thể lớn lên được là nhờ vào lớn lên và sự phân chia của tế bào.

- Hoạt động sống của tế bào gồm:
+ Trao đổi chất của tế bào là cơ sở TĐC giữa cơ thể và môi trường
+ Sự lớn lên và phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng giữa cơ thể với mt bên ngoài.
→ Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO
I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO:
Cấu tạo tế bào gồm:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào: gồm các bào quan như: trung thể, ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi
+ Nhân: gồm NST và nhân con

II. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO( Bảng 3.1/11 sgk)
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO ( HS TỰ ĐỌC)
- Các em hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a,b,c… vào các ô trống sao cho phù hợp.
c
a
b
e
d
Luyện tập - Củng cố.
- Học bài
- Đọc mục " Em có biết"
- Ôn tập lại phần mô thực vật
- Đọc bài mới, bài 4 “ Mô”
+ Tìm hiểu khái niệm mô, các loại mô
+ Trả lời các câu hỏi tam giác SGK
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK trang 17
+ Mục II. Không học chi tiết, chỉ học phần đóng khung cuối bài
+ Mục I. Lệnh tam giác trang 14 không thực hiện
+ Mục II.1.2.3 Lệnh tam giác trang 14-15 không thực hiện
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET