BÀI 3: TẾ BÀO
TRƯỜNG: THCS QUỐC THÁI
MÔN: SINH HỌC 8
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN
? Cơ thể người chia làm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những hệ cơ quan nào?
- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, tay chân.
- Phần thân gồm những hệ cơ quan: vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh.
Đáp án
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 3: TẾ BÀO
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
CẤU TẠO TẾ BÀO
01
CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO
02
THÀNH PHẦN SỐNG CỦA TẾ BÀO ( GIẢM TẢI)
03
HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
04
BÀI 3: TẾ BÀO
Cơ thể người
I. CẤU TẠO TẾ BÀO
Quan sát hình và nêu cấu tạo tế bào gồm mấy phần chính? Kể tên?
Màng sinh
chất
Tế bào chất
Nhân
Ribôxôm
Nêu vị trí, chức năng màng sinh chất?
Màng sinh chất
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
I. CẤU TẠO TẾ BÀO
Màng sinh
chất
Tế bào chất
Nhân
Trong tế bào chất có những bào quan nào?
Lưới nội chất
Hạt Riboxom
-> Tổng hợp và vận chuyển các chất
Cấu trúc Riboxom
Hạt lớn
Hạt bé
 Nơi tổng hợp prôtêin
Ti thể
-> Tham gia hô hấp và giải phóng năng lượng
Bộ máy Gôngi
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Trung thể
 Tham gia phân chia tế bào
I. CẤU TẠO TẾ BÀO
Màng sinh
chất
Tế bào chất
Nhân
Trong nhân có những bào quan nào?
Nhân tế bào
Nhân con
 cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền
 Chứa rARN cấu tạo ribôxôm
BÀI 3: TẾ BÀO
I. CẤU TẠO TẾ BÀO
Tế bào gồm 3 phần:
Màng sinh chất
Chất TB gồm các bào quan như: lưới nội chất, ribôxôm,ti thể, bộ máy gôngi, trung thể
- Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con
Trình bày cấu tạo của 1 tế bào điển hình gồm những bộ phận nào?
 Tổng hợp và vận chuyển các chất
Màng
sinh chất
Chất tế bào
Nhân
Gồm các bào quan
 Lưới nội chất
 Ribôxôm
 Ti thể
 Bộ máy Gôngi
 Trung thể
 Nhiễm sắc thể
 Nhân con
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
 Nơi tổng hợp prôtêin
 Tham gia hô hấp giải phóng năng lượng
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
 Tham gia phân chia tế bào
 Chứa rARN cấu tạo ribôxôm
 cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền
II. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
giới thiệu một số tế bào
giới thiệu một số tế bào
giới thiệu một số tế bào
BÀI 3: TẾ BÀO
II. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO
BÀI 3: TẾ BÀO
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
Quan sát sơ đồ và cho biết mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
TẾ BÀO
Trao đổi chất


Lớn lên  phân chia

Cảm ứng
Năng lượng cho cơ thể
hoạt động
Cơ thể lớn lên và sinh sản
Cơ thể phản ứng với kích thích
CO2 và các chất bài tiết
Nước và muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
Kích thích
MÔI TRƯỜNG
CƠ THỂ
Hằng ngày cơ thể và môi trường có mối quan hệ với nhau như thế nào?
 Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống
- Trao đổi chất: Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
- Phân chia và lớn lên: Giúp cơ thể lớn lên tới trưởng thành và sinh sản.
-Cảm ứng: Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích.
Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
- Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài (tự nhiên). Cần cung cấp đầy đủ các chất vì cần ăn đủ các chất để cấu tạo nên tế bào.
Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prôtêin, lipít, gluxít, vitamin...
Câu 2: Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? lấy ví dụ minh họa?
- Giữa cơ thể và tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ví dụ: tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể và cơ thể là môi trường sống của tế bào, tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?
- Cơ thể lớn lên được là nhờ vào lớn lên và sự phân chia của tế bào.
BÀI 3: TẾ BÀO
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
Hoạt động sống của tế bào gồm trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng
Hoạt động sống của tế bào gồm những hoạt động nào?
C
A
B
E
D
*Hãy sắp xếp các số (1,2,3…) với các chữ (A, B, C…) sao cho đúng với chức năng của từng bào quan.
nguon VI OLET