NĂM HỌC 2021-2022
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
GV: LÊ THỊ LAN PHƯƠNG
Điều gì sẽ xảy ra nếu cây không thoát hơi nước?
N­íc
Động lực nào giúp dòng mạch gỗ di chuyển từ rễ lên lá?

Lực đẩy của áp suất rễ.
Lực hút do thoát hơi nước của lá.
-Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
1. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
Lượng nước mà cây hấp thụ được có phải được sử dụng cho các hoạt động sống của cây không? Vì sao?
Nêu ví dụ minh họa về quá trình thoát hơi nước ở 1 số loài cây?
Quá trình thoát hơi nước có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
?Tại sao nước trong ống lại rút xuống ?
? Vì sao thoát hơi nước lại là"tai hoạ" và "tất yếu"?

BÀI 3
THOÁT HƠI NƯỚC
Trong1000g nước cây hấp thụ
10g nước được giữ lại
8 - 9 g nước không tham gia cấu tạo chất khô
1 - 2 g nước tham gia cấu tạo chất khô
? 990 g nước còn lại sẽ đi đâu
?Tại sao cây phải mất một lượng nước lớn như vậy ?
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Sơ đồ về nhu cầu nước của cây
990 gam
bay hơi
8 – 9 gam nước không
tham gia tạo chất khô
10 gam
nước giữ lại
1 – 2 gam nước
Tham gia tạo chất khô
 Lượng nước thoát ra ngoài môi trường rất lớn so với lượng nước mà cây sử dụng.
Ví dụ ngô là cây sử dụng nước tương đối tiết kiệm cũng thoát 250 kg nước để tổng hợp 1 kg chất khô, lúa mì hay khoai tây thoát 600 kg nước mới tổng hợp 1 kg chất khô.
Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp đến từng tế bào của cây.
Những ví dụ trên nói lên điều gì?
- Tạo lực hút nước từ rễ lên lá
- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá
- Tạo điều kiện cho CO2 đi từ không khí vào bên trong lá làm nguyên liệu cho quang hợp.

Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới vật liệu xây dựng?
Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm nhiệt đô tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ.
- Tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây
- Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo
I Vai trò của quá trình thoát hơi nước
Vậy nước thoát qua bộ phận nào?
II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
- Cấu tạo thích nghi:
+ Trên lá có nhiều khí khổng làm nhiệm vụ thoát hơi nước.
+ Lớp cutin do tế bào biểu bì của lá tiết ra cũng làm nhiệm vụ thoát hơi nước.
Hơi nước thoát qua lỗ khí của lá
a/ Qua khí khổng: ( 90%)
II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:
2. Hai con đường thoát hơi nước:
Tế bào khí khổng:
No nước
* Cơ chế đóng mở khí khổng
+ Hai TB hạt đậu no nước ? TB truong to ? lỗ khí mở ? nước thoát ra ngoài nhiều.
+ Hai tế bào hình hạt đậu mất nước ? TB bớt trương ? lỗ khí đóng ? nước thoát ra ngoài chậm.
II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
2.Hai con đường thoát hơi nước:
b- Qua lớp cutin: Trên biểu bì lá
Lớp cutin dày: Thoát hơi nước giảm.
Lớp cutin mỏng: Thoát hơi nước tăng.
Thoát mạnh ở lá non, giảm ở lá trưởng thành, tăng ở lá già
Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại
III/ Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước :
- Nước : điều kiện cung cấp nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng
- Ánh sáng : khí khổng mở khi cây được chiếu sáng, độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ lúc chiếu tối
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng
IV/ Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng :
Cân bằng nước tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút (A) vào và lượng nước thoát ra (B)
A=B mô cây đủ nước cây phát triển bình thường
A>B mô dư nước cây phát triển bình thường
A Tưới nước dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây đặc điểm đất, thời tiết
CỦNG CỐ:
CÂU 1:Khí khổng mở khi:
A. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
B. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
C. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
D. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
CÂU 2:
Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.
IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.
A. II, III, IV C. I, II, IV.
B. I, IV D. III, IV.

CÂU 3:
Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
A. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá.
B. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì.
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.
D. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng.
CÂU 4:

Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

CÂU 5:
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng ở lá là:
A. Hàm lượng CO2 trong tế bào lá.
B. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
C. Cường độ ánh sáng mặt trời.
D. Hàm lượng chất hữu cơ trong tế bào lá.

- Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác, người ta chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngọn?
TL:
- Nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ.
- Khi đánh cây, bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất nhiều nước cây sẽ héo rồi chết.
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần ghi nhớ và mục em có biết
Tìm hiẻu ý nghĩa của việc trồng nhiều cây xanh với môi trường
Đọc và soạn bài 4
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET