BÀI 3:
THOÁT HƠI NƯỚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Dòng mạch gỗ vận chuyển
A. nước và ion khoáng từ lá đến rễ.
B. các chất hữu cơ từ rễ lên lá.
C. các chất hữu cơ từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
D. nước và ion khoáng từ rễ đến lá và những phần khác của cây.
Câu 2. Làm thế nào mà dòng mạch gỗ di chuyển được theo chiều ngược với chiều của trọng lực từ rễ đến đỉnh của những cây gỗ cao hàng chục mét?
Nhờ sự kết hợp của 3 lực :
- Lực đẩy (áp suất rễ).
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Câu 3. Dòng mạch rây vận chuyển
A. nước và ion khoáng từ rễ lên lá.
B. các chất hữu cơ từ rễ lên lá.
C. các chất hữu cơ từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
D. nước và ion khoáng từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ
Câu 4.Tại sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì sau
một thời gian phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Do thân cây có mạch rây ở sát lớp vỏ cây. Khi ta bóc vỏ cây, đồng thời cũng bóc cả phần mạch rây ra. Chất hữu cơ từ lá cây chuyển xuống thân bị tích lại ở phần mép vỏ trên chỗ bị bóc. Cứ thế mép vỏ trên cứ phình to ra.
THÍ NGHIỆM Ở NHÀ
Làm thí nghiệm: Chụp túi nilông khô (trong suốt) vào 1 chùm lá của một cây còn sống, chụp lại ảnh sau 2 giờ
Hiện tượng quan sát được: Hơi nước và những giọt nước đọng lại trong thành túi nilông
 Lá cây có hiện tượng thoát hơi nước
Sơ đồ về nhu cầu nước của cây
 Lượng nước thoát ra ngoài môi trường rất lớn so với lượng nước mà cây sử dụng.
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây khi tiếp xúc với không khí.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
- Tạo lực hút đầu trên.
- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.
- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
* Vai trò của thoát hơi nước
* Thoát hơi nước là gì?
Kết quả thí nghiệm của Garo:
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
II. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
II. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
- Cấu trúc của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.
- Cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá:
+ Khí khổng
+ Tầng cutin (không đáng kể).
Khí khổng
Lớp cutin
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
II. Thoát hơi nước qua lá
2. Hai con đường thoát hơi nước
Khi no nước
Khi mất nước
Thành trong DÀY
Thành ngoài MỎNG
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
II. Thoát hơi nước qua lá
2. Hai con đường thoát hơi nước
Hãy đánh dấu tích, hoặc gạch chân vào những đáp án đúng:
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
II. Thoát hơi nước qua lá
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
II. Thoát hơi nước qua lá
Hãy đánh dấu tích, hoặc gạch chân vào những đáp án đúng:
+ Ánh sáng: Ánh sáng càng mạnh độ mở khí khổng càng lớn-> thoát hơi nước nhiều
+ Nước: Khi tế bào đủ nước khí khổng mở  thoát hơi nước cao
+ Nhiệt độ, gió, các ion khoáng: ảnh hưởng đến sự thoát nước, ion kali làm tăng độ mở khí khổng.
III. Các tác nhân nhân ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Có những tác nhân nhân ảnh hưởng đến quá trình quang hợp?
A > B, cây thừa nước phát triển bình thường
A = B, cây đủ nước phát triển bình thường
A < B, mất cân nằng nước lá héo
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu nước hợp lí cho cây trồng
được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu nước hợp lí cho cây trồng
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
+ Tưới khi cây cần nước
+ Tưới với lượng vừa đủ.
+ Tưới đúng cách.
A > B phát triển bình thường
A = B phát triển bình thường
A < B mất cân nằng nước, cây héo
- Tưới nước hợp lí cho cây trồng:
- Cân bằng nước:
NHỮNG CÁCH CUNG CẤP NƯỚC CHO CÂY
Câu 1. Các con đường thoát hơi nước:
Cu tin B. Khí khổng
C. Lá D. Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng B. Nước
C. Nhiệt độ D. Gió
CỦNG CỐ
D
B
Câu 3. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin B. Rễ
C. Khí khổng D. Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá B. Mặt dưới của lá
C. Cu tin D. Thân
CỦNG CỐ
C.
B.
Câu 5. Ở thực vật, hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin B. Rễ
C. Khí khổng D. Biểu bì lá
Câu 6: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Vì vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá không khí dưới bóng cây mát hơn không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.
7.Cây trong vườn và cây trên đồi , cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn ?
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Học bài
- Xem trước bài :Vai trò của các nguyên tố khoáng
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
nguon VI OLET