KiỂM TRA BÀI CŨ
- Em hãy mô tả đường đi của nước từ rễ lên lá bằng cách điền từ chú thích (7) đến chú thích (1)?
- Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ?
 Do lực đẩy (động lực đầu dưới) ở rễ, lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
- Những con số trong sơ đồ trên nói lên điều gì?
Sơ đồ về nhu cầu nước của cây
990 gam
bay hơi
8 – 9 gam nước không
tham gia tạo chất khô
10 gam
nước giữ lại
1 – 2 gam nước
Tham gia tạo chất khô
 Lượng nước thoát ra ngoài môi trường rất lớn (98%) so với lượng nước mà cây sử dụng.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
- Tạo động lực đầu trên để kéo nước và ion khoáng từ rễ lên lá
- Giúp cây không bị đốt nóng.
 - Giúp mở khí khổng để lá lấy CO2 cung cấp cho quang hợp.
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
- Quan sát hình 3.1. Cho biết vị trí xảy ra sự khuếch tán của CO2 và thoát hơi nước ở lá cây?
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II- Thoát hơi nước qua lá
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
Lá là cơ quan thoát hơi nước
Khí khổng
Lớp cutin
Có mấy con đường thoát hơi nước ?
Khi no nước
Khi mất nước
Thành trong DÀY
Thành ngoài MỎNG
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II- Thoát hơi nước qua lá
Có 2 con đường thoát hơi nước qua lá:
- Qua khí khổng: (chủ yếu)
+ vận tốc lớn, được điều chỉnh do cơ chế đóng mở khí khổng
+ Độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào hạt đậu
 - Qua lớp cutin:
+ vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
+ Lớp cutin càng dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại
 Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn mặt trên của lá do khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt dưới.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II- Thoát hơi nước qua lá
III- Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
- Nghiên cứu SGK. Hãy kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước? Trong các tác nhân đó thì tác nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng là quan trọng vì hàm lượng liên quan đến việc điều tiết độ mở của khí khổng. Còn các tác nhân khác ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước đều thông qua sự điều tiết của các tế bào khí khổng.
Nước
Ánh sáng
Nhiệt độ, gió
Dinh dưỡng khoáng
Ảnh hưởng tới sự điều tiết độ mở của khí khổng
Nguyên nhân gây mở khí khổng
Ảnh hưởng đến 2 quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá
Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và chất khoáng của rễ
III. TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
A < B
A = B
A > B
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B).
Mô đủ nước, cây phát triển bình thường
Mô thừa nước, cây phát triển bình thường
Mô mất cân bằng nước, lá héo
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II- Thoát hơi nước qua lá
III- Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
IV- Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Nếu lượng nước hút vào >= lượng nước thoát ra  cây no nước, phát triển bình thường
- Nếu lượng nước hút vào < lượng nước thoát ra  Mất cân bằng nước  Cây bị héo
-Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: tưới đủ lượng, đúng cách, đúng lúc.
Quy trình thành công
Trong quá trình tưới tiêu cây trồng:
Lượng nước cần tưới là bao nhiêu?
Cần tưới nước như thế nào?
Khi nào cần tưới nước?
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
II- Thoát hơi nước qua lá
III- Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
IV- Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng
và qua cutin
+ Nước
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng …
Câu 1. Các con đường thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng

Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. Nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng so với qua lớp cutin?
Chậm hơn
Nhanh hơn
Bằng nhau
Đáp án khác
Câu 1: vào buổi trưa nắng nóng, vì sao dưới bóng cây thường có nhiệt độ thấp hơn nơi không có bóng cây?
Câu 2: Giải thích vì sao khi tưới dầu nhờn lên lá cây thì cây bị chết?
CỦNG CỐ
- Hãy kể một số phương pháp tưới nước cho cây trồng cạn:
+ Tưới nước trực tiếp vào gốc cây
+ Tưới nước theo rãnh
+ Tưới nước bằng ống dẫn nước ngầm
+ Tưới nhỏ giọt bằng hệ thống ống dẫn
+ Tưới phun
- Trong các biện pháp tưới nước trên thì biện pháp tưới nước nào là tốt nhất? Giải thích?
 Biện pháp tưới phun và tưới nhỏ giọt là tốt nhất vì:
+ Tiết kiệm được nước
+ Làm ẩm không khí
+ Đảm bảo độ thoáng khí của bộ rễ
- Vận dụng kiến thức đã biết hãy giải thích vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
 Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí duới mái nhà che bằng vật liệu xây dựng.
Con đường thoát hơi nước qua cutin
- Vì sao nói lớp cutin dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại?
- Những loài cây thường sống trên đồi và những loài cây thường sống trong vườn, loài cây nào thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?
 Loài cây sống trong vườn thoát hơi nước qua cuitn mạnh hơn vì loài cây này có tầng cutin mỏng hơn. Còn loài cây sống trên đồi lớp cutin dày có tác dụng bảo vệ và để giảm quá trình thoát hơi nước của cây.
 Cutin là lớp sáp không thấm nước, có tác dụng chống thoát hơi nước. Ở lá non lớp cutin mỏng, lá già lớp cutin dày hơn.
MTr
Dựa vào kiến thức đã biết:
Bài tập
Một nghiên cứu của kixenbec ở cây ngô:
- SL khí khổng trên 1cm2 bbì mặt lá dưới là 7684 KK mặt lá trên 1cm2 bb trên là 9300 KK
- Tổng diện tích lá trung bình (cả hai mặt lá) ở 1 cây là 6100 cm2.
- Kích thước trung bình 1 khí khổng là 25,6 x 3,3
Hãy cho biết:
a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là bào nhiêu? Tại sao ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biều bì dưới thường nhiều hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy?
b) Tỷ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là bao nhiêu?
c) Tại sao tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (dưới 1%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (Chiếm 80 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)?
Biết 1µm = 10-3 mm
Lời giải
a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là:
(7684 + 9300) x 6100 = 1036022400
Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.
b) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là:
1036022400 x (25,6 x 3,3) x 10-3 : (6100 x 102) x 100% = 0,14%
c) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (0,14%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (chiếm 80 – 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng lá) vì các phân tử nước ở mép khí khổng bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác (hiệu quả mép). Số lượng khí khổng rất lớn, tuy diện tích khí khổng rất nhỏ đã tạo ra khả năng thoát nước lớn cho cây. (Ta có thể làm một thí nghiệm đơn giản để chứng minh hiệu quả mép như sau: lấy 2 chậu nước như nhau, một chậu để nước bốc hơi tự do - bề mặt thoáng rộng, còn một chậu có miếng bìa đục nhiều lỗ đặt lên trên - bề mặt thoáng hẹp hơn. Sau cùng một thời gian, chậu có miếng bìa sẽ bốc hơi nước nhiều hơn).
Thày giáo, cô giáo
Xin chân thành cảm ơn
và các em học sinh
PHIẾU HỌC TẬP (4’)
Hãy đánh dấu tích, hoặc gạch chân vào những đáp án đúng:
PHIẾU HỌC TẬP (4’)
Hãy đánh dấu tích, hoặc gạch chân vào những đáp án đúng:
Có
Không
Lớn
Nhỏ
Khi no nước
Khi mất nước
Thành trong DÀY
Thành ngoài MỎNG
PHIẾU HỌC TẬP (4’)
Hãy đánh dấu tích, hoặc gạch chân vào những đáp án đúng:
- Hãy kể một số phương pháp tưới nước cho cây trồng cạn:
+ Tưới nước trực tiếp vào gốc cây
+ Tưới nước theo rãnh
+ Tưới nước bằng ống dẫn nước ngầm
+ Tưới nhỏ giọt bằng hệ thống ống dẫn
+ Tưới phun
- Trong các biện pháp tưới nước trên thì biện pháp tưới nước nào là tốt nhất? Giải thích?
 Biện pháp tưới phun và tưới nhỏ giọt là tốt nhất vì:
+ Tiết kiệm được nước
+ Làm ẩm không khí
+ Đảm bảo độ thoáng khí của bộ rễ
Học kĩ phần kiến thức trong ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Đọc trước bài 4 ( SGK).
Xây dựng biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây trồng ở nhà.
Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước.
Hướng dẫn về nhà:
nguon VI OLET