CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP 11B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A, Quản bào và tế bào nội bì. B.Quản bào và tế bào lông hút. C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu bì.

Câu 2. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác
A.Trọng lực của trái đất.
B. Áp suất của lá.
C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

Câu 3 . Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A . Lực đẩy ( áp suất rễ)
B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C.Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

Câu 4. Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây gồm :
A. nước. B. ion khoáng. C. nước và ion khoáng. D. Saccarôza và axit amin

Câu 5. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm :
A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn
C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit
THOÁT HƠI NƯỚC

TIẾT 3: BÀI 3
- Em hãy so sánh lượng nước thoát ra và lượng nước cây giữ lại?
Sơ đồ về nhu cầu nước của cây
980 gam
nước thoát ra (98%)
16 gam nước không
tham gia tạo chất khô
20 gam
nước giữ lại (2%)
4 gam nước
Tham gia tạo chất khô
 Lượng nước thoát ra ngoài môi trường rất lớn so với lượng nước mà cây sử dụng.
Cây ngô, để tổng hợp 1kg chất khô thì lượng nước thoát ra 250kg nước
Lớp cutin
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng:

Thành ngoài MỎNG
Thành trong DÀY
Khi no nước
Khi mất nước
A < B
A = B
A > B
Mô đủ nước, cây phát triển bình thường
Mô thừa nước, cây phát triển bình thường
Mô mất cân bằng nước, lá héo
Hình a
Hình c
Hình b
Các tương qua cân bằng nước
NHỮNG CÁCH CUNG CẤP NƯỚC CHO CÂY


Câu 1. Cơ quan thoát hơi nước của cây là:
A. rễ B. thân C. lá D. chồi

Câu 2. Thoát hơi nước ở lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mô giậu.

Câu 3. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng
A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. hàm lượng nước. D. ion khoáng.

Câu 4. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường?
A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô giậu

Câu 5. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 7. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 7. Cân bằng nước là
A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước tưới cho cây.
B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.
- Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác, người ta chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngọn?
TL:
- Nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ.
- Khi đánh cây, bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất nhiều nước cây sẽ héo rồi chết.
nguon VI OLET