- Điều gì xảy ra nếu không có quá trình thoát hơi nước?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
Sơ đồ về nhu cầu nước của cây
 Lượng nước thoát ra ngoài môi trường rất lớn so với lượng nước mà cây sử dụng.
I- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
Nghiên cứu SGK cho biết thoát hơi nước có vai trò gì đối với cây?
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ:
+ vận chuyển nước, ion khoáng từ rễ đến mọi cơ quan của cây
+ Tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây
+ Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo
- Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
- Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
 Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí duới mái nhà che bằng vật liệu xây dựng.
- Vận dụng kiến thức đã biết hãy giải thích vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Quan sát hình 3.1. Cho biết vị trí xảy ra sự khuếch tán của CO2 và thoát hơi nước ở lá cây?
1- Lá là cơ quan thoát hơi nước
II-THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước.

Có những con đường thoát hơi nước nào ?
+ Lá có các tế bào khí khổng (Chủ yếu ở mặt dưới của lá)
+ Lớp cutin: cũng có khả năng thoát hơi nước( không đáng kể)
Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng:

Thành ngoài MỎNG
Thành trong DÀY
Khi mất nước
2. Hai con đường thoát hơi nước:
Khi no nước
Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng và khí khổng mở ra.
Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá
Vận tốc chậm
Không được điều chỉnh
- Lớp cutin dày: Thoát hơi nước giảm.
- Lớp cutin mỏng: Thoát hơi nước tăng.
Thoát mạnh ở lá non
Giảm ở lá già
Cutin
Đặc điểm
Vì sao nói lớp cutin dày, thoát hơi nước càng giảm và ngược lại?
- Cutin là lớp sáp không thấm nước, có tác dụng chống thoát hơi nước. Ở lá non lớp cutin mỏng, lá già lớp cutin dày hơn
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
+ Ánh sáng: Ánh sáng càng mạnh độ mở khí khổng càng lớn-> thoát hơi nước nhiều
+ Nước: Khi tế bào đủ nước khí khổng mở  thoát hơi nước cao
+ Nhiệt độ, gió, các ion khoáng: ảnh hưởng đến sự thoát nước, ion kali làm tăng độ mở khí khổng.
Nghiên cứu SGK. Hãy kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước?
Trong các tác nhân đó, tác nhân nào quan trọng nhất?
Tại sao?
IV- CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO
CÂY TRỒNG
Để cho cây sinh trưởng và phát triển bình thường cần tưới tiêu nước hợp lí cho cây.
- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)
Nghiên cứu SGK cho biết cách xác định trạng thái cân bằng về nước của cơ thể thực vật?
Tại sao cần phải tưới nước cho cây trồng một cách hợp lí?
- Tưới nước hợp lí cho cây trồng:
+ Đúng thời điểm
+ Đúng lượng.
+ Đúng cách
VẬN DỤNG
1. Cây sống ở môi trường khô nóng (hoang mạc, sa mạc…) có đặc điểm gì thích nghi như thế nào để trao đổi nước?
- Rễ đâm sâu, lan rộng
- Có tầng cutin dày, biểu bì trên lá không có khí khổng, lá hóa gai…
- Thân phủ sáp, thân mọng nước…
- Thay đổi phương thức quang hợp, nhiều loài cây khí khổng chỉ mở vào ban đêm
- Chu kì sống ngắn
2. Ban đêm có sự thoát hơi nước qua khí khổng và qua tầng cutin không?
- Ban đêm khí khổng không đóng lại hoàn toàn và sự thoát hơi nước vẫn diễn ra. Sự thoát hơi nước qua tầng cutin vẫn diễn ra. Nhưng vào ban đêm, sự thoát hơi nước qua khí khổng và qua tầng cutin giảm đi rất nhiều so với ban ngày
14
Câu 1. Các con đường
thoát hơi nước:
Cu tin B. Khí khổng
Lá D. Cả A và B
D
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều
tiết độ mở của khí khổng là:
Ánh sang B. Nước
C. nhiệt độ D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi
nước thoát chủ yếu qua:
Cutin B. Rễ
C. Khí khổng D. Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước
thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
Cu tin D. Thân
B
C
B
Giữa trưa nắng hè oi bức hay lúc trời mưa, khí khổng khép hay mở?
- Giữa trưa hè nắng nóng chói chang, khí khổng chủ động khép lại để giữ nước. Nguyên nhân là lúc nắng mạnh, khí khổng bị bốc hơi nước quá nhiều và mất nước nên khép lại
- Sau khi trời mưa, các tế bào biểu bì xung quanh khí khổng trương nước, tăng thể tích ép lên khí khổng làm khe khí khổng khép lại, sự thoát hơi nước qua khí khổng không thực hiện được.
16
MỞ RỘNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học và làm bài tập 1,3 SGK
Đọc trước bài 4
Tạo sơ đồ tư duy tóm tắt 3 bài đã học . Nạp vào nhóm zalo 10h-10h15 chủ nhật 19/9. Trước và sau khung giờ này ko chấm
nguon VI OLET