CĐ 1: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
THOÁT HƠI NƯỚC
Hình 1
Hình 2
qua mạch gỗ
qua mạch rây theo chiều từ trên xuống
từ mạch gỗ sang mạch rây
từ mạch rây sang mạch gỗ

Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Động lực đẩy của dòng mạch gỗ nhờ lực nào?
Lực đẩy của rễ
Lực hút do thoát hơi nước
Lực liên kết giữa các phân tử nước
Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất
thẩm thấu giữa
Rễ và thân
Lá và rễ
Cơ quan nguồn(lá) và cơ quan chứa (củ, quả, hạt..)
Thân và lá
Câu 4: Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và?
tế bào nội bì.    
B. mạch ống.
C. tế bào lông hút.
D. tế bào biểu bì.
Lượng nước thoát ra ngoài 98% lớn hơn rất nhiều so với lượng nước cây giữ lại (2%)
III. THOÁT HƠI NƯỚC
I. Vai trò của sự thoát hơi nước:
Hãy so sánh lượng nước mà cây thoát ra ngoài môi trường với lượng nước mà cây giữ lại
100 gram nước hút vào qua rễ
Khoảng 98 gram nước thoát ra ngoài môi trường
Khoảng 2 g gram nước được giữ lại
III. THOÁT HƠI NƯỚC
Vai trò của sự thoát hơi nước:
1. Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây.
- Tạo chất hữu cơ
- Bảo vệ cây khỏi hư hại bỡi nhiệt độ
- Tạo môi trường hòa tan các chất
2% lượng nước cây giữ lại dùng để làm gì?
Vai trò của thoát hơi nước
III. THOÁT HƠI NƯỚC
Vai trò của sự thoát hơi nước:
2. 2. Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây
Lượng nước thoát ra ngoài có vai trò gì đối với đời sống của cây?
III. THOÁT HƠI NƯỚC
I. Vai trò của sự thoát hơi nước:
1. Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây
- Khoảng ....98% lượng nước..... mất qua con đường thoát hơi nước.
- Chỉ khoảng ...2% lượng nước..... trong cây hấp thụ được sử dụng để tạo vật chất hữu cơ, bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ không khí, tạo môi trường hoà tan các chất...
2. Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây
- ...Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
- Giúp khí khổng mở  ..., khí CO2 khuếch tán vào lá  .cung cấp cho quá trình quang hợp.
- Hạ nhiệt độ của lá cây... vào những ngày nắng nóng.
...............(1).................
...............(2).................
............(4)....................
............(3)...............
............(5)....................
Giải thích tại sao đứng dưới bóng cây lại mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
 Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí duới mái nhà che bằng vật liệu xây dựng.
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước.
Cơ quan nào của cây đảm nhận chức năng thoát hơi nước cho cây?
Lá là cơ quan thực hiện chức năng thoát hơi nước cho cây.
Khí khổng
Lớp cutin
Hơi nước được thoát qua những con đường nào của lá?
Hơi nước được thoát qua 2 con đường ở lá đó là qua khí khổng và qua lớp cutin (lớp biểu bì) của lá.
Khí khổng
Lớp cutin
Theo em trong 2 con đường thoát hơi nước thì hơi nước thoát qua con đường nào là chủ yếu?
Hơi nước được thoát qua con đường khí khổng là chủ yếu
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước.
Thoát hơi nước qua cutin (lớp biểu bì của lá)
Em hãy so sánh lượng hơi nước thoát ra khi tầng cutin dày và mỏng?
Tầng cutin càng dày thì lượng hơi nước thoát ra càng ít và ngược lại tầng cutin cảng mỏng thì lượng hơi nước thoát ra càng nhiều
Tầng cutin mỏng
Tầng cutin dày
Khi tế bào vừa đủ nước
Khi tế bào no nước
CO2
CO2
CO2
H2O
H2O
H2O
Thành mỏng căng rathành dày cong theo khí khổng mở hơi nước thoát ra ngoài, khí CO2 đi vào trong tế bào
Khi tế bào mất nước
Thành mỏng hết căngthành dày cduỗi thẳng khí khổng đóng hạn chế sự thoát hơi nước
Cơ chế đóng mở khí khổng giúp điều tiết sự thoát hơi nước
2. Cơ chế đóng mở khí khổng
Lượng hơi nước thoát ra ở mặt dưới phiến lá nhiều hay ít hơn mặt trên phiến lá? Vì sao em biết?
Lượng hơi nước thoát ra ở mặt dưới phiến lá nhiều hơn mặt trên phiến lá vì số lượng khí khổng ở mặt dưới phiến lá nhiều hơn mặt trên
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
- Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá
- Lá thoát hơi nước qua 2 con đường:
* Qua khí khổng (chủ yếu).
- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu).
+ Khi no nước: Thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra  thành dày cong theo  khí khổng ...mở... → nước thoát ra nhiều
+ Khi mất nước: Thành mỏng của tế bào khí khổng ....hết căng....  thành dày ..duỗi thẳng...  khí khổng đóng → giảm sự thoát hơi nước....
Khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá  thoát hơi nước qua mặt dưới mạnh hơn mặt trên.
* Qua cutin (trên biểu bì lá): Cutin càng dày  thoát hơi nước càng ..giảm.
và ngược lại, lượng hơi nước thoát ra không được điều chỉnh.
..(1)...
..(2)...
..(3)..
......(4).......
......(5).......
...(6)..
...(7)......
...(8)......
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
- Nước: Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí  ảnh hưởng nhiều đến sự thoát hơi nước thông qua việc ..điều tiết độ đóng mở của khí khổng...
- Ánh sáng: Giúp khí khổng mở. Độ mở khí khổng tăng từ ..sáng.. đến .trưa., nhỏ nhất vào lúc ..chiều tối.. Ban đêm khí khổng ..vẫn hé mở... (quang hợp cần H2O, sản phẩm hữu cơ → môi trường ưu trương → hút H2O)
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
A < B
A = B
A > B
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B).
Mô đủ nước, cây phát triển bình thường
Mô thừa nước, cây phát triển bình thường
Mô mất cân bằng nước, lá héo
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
Câu 1. Các con đường thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng

Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. Nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng so với qua lớp cutin?
Chậm hơn
Nhanh hơn
Bằng nhau
Đáp án khác
- Hãy kể một số phương pháp tưới nước cho cây trồng cạn:
+ Tưới nước trực tiếp vào gốc cây
+ Tưới nước theo rãnh
+ Tưới nước bằng ống dẫn nước ngầm
+ Tưới nhỏ giọt bằng hệ thống ống dẫn
+ Tưới phun
- Trong các biện pháp tưới nước trên thì biện pháp tưới nước nào là tốt nhất? Giải thích?
 Biện pháp tưới phun và tưới nhỏ giọt là tốt nhất vì:
+ Tiết kiệm được nước
+ Làm ẩm không khí
+ Đảm bảo độ thoáng khí của bộ rễ
Học kĩ phần kiến thức trong ghi nhớ.
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Đọc trước bài 4 ( SGK).
Xây dựng biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây trồng ở nhà.
Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước.
Hướng dẫn về nhà:
nguon VI OLET