Tai họa tất yếu của cây !!
Bài 3. Thoát hơi nước
THOÁT HƠI NƯỚC

TIẾT 3: BÀI 3
Là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ
Làm khí khổng mở ra giúp CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
Nước được cung cấp đến từng tế bào của cây
Hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng
1. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.
Sơ đồ về nhu cầu nước của cây
980 gam
nước thoát ra (98%)
16 gam nước không
tham gia tạo chất khô
20 gam
nước giữ lại (2%)
4 gam nước
Tham gia tạo chất khô
Cây ngô, để tổng hợp 1kg chất khô thì lượng nước thoát ra 250kg nước
2. Thoát hơi nước qua lá
2.1.  Lá là cơ quan thoát hơi nước :
Số lượng khí khổng ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên
Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lí của lá cây
Khí khổng gồm :
2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lúc lạp, nhân và ti thể.
Thành bên trong dày hơn thành bên ngoài của tế bào
Lớp cutin :
Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt lá trừ khí khổng
3. Tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
Nước
Ánh sáng
Nhiệt độ, gió
Dinh dưỡng khoáng
Ảnh hưởng tới sự điều tiết độ mở của khí khổng
Nguyên nhân gây mở khí khổng
Ảnh hưởng đến 2 quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá
Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và chất khoáng của rễ
A < B
A = B
A > B
4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào ( A ) và lượng nước thoát ra ( B )
Mô đủ nước, cây phát triển bình thường
Mô thừa nước, cây phát triển bình thường
Mô mất cân bằng nước, lá héo
Tổng quát
10
.
Thoát hơi nước
Cơ quan và các con đường thoát hơi nước
Các tác nhân ảnh hưởng đến thoát hơi nước
NHỮNG CÁCH CUNG CẤP NƯỚC CHO CÂY


Câu 1. Cơ quan thoát hơi nước của cây là:
A. rễ B. thân C. lá D. chồi

Câu 2. Thoát hơi nước ở lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mô giậu.

Câu 3. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng
A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. hàm lượng nước. D. ion khoáng.

Câu 4. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường?
A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô giậu

Câu 5. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

Câu 7. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 7. Cân bằng nước là
A. tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước tưới cho cây.
B. tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
C. tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.
- Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác, người ta chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngọn?
TL:
- Nhằm mục đích làm giảm sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ.
- Khi đánh cây, bộ rễ bị tổn thương nên lúc mới trồng rễ chưa thể hút nước để bù vào lượng nước đã mất qua lá. Lúc đó nếu bị mất nhiều nước cây sẽ héo rồi chết.
nguon VI OLET