Bài 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT

- Các chất khoáng trong đất tồn tại dưới dạng hoà tan và phân li thành các ion.
- Rễ hấp thụ khoáng dạng ion.
- Rễ hút các chất có tính chọn lọc.
- Có sự hút bám trao đổi giữa rễ và dung dịch đất .
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
 Các nguyên tố khoáng được cây hấp thụ heo mấy cơ chế?
HẤP THỤ THỤ ĐỘNG
HẤP THỤ CHỦ ĐỘNG
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
Cơ chế hấp thụ thụ động diễn ra như thế nào ?
1.Hấp thụ thụ động
- Tuân theo quy luật nồng độ, các ion di chuyển từ đất nơi có nồng độ cao vào rễ nơi có nồng độ thấp.
- Không cần cung cấp ATP.
1. Hấp thụ thụ động:
Theo kiểu:
+ Hút bám trao đổi
+ Hấp thụ theo dòng nước
Hút bám trao đổi
+ Tính hoà tan của các ion trong lipít càng cao thì xâm nhập càng mạnh.
+ Phân tử lượng của chất tan càng nhỏ thì càng dễ xâm nhập.
+ Sự chênh lệch nồng độ càng lớn thì ion xâm nhập càng nhanh.
Tốc độ xâm nhập chất tan vào tế bào phụ thuộc vào các điều kiện nào ?
Tốc độ xâm nhập chất tan vào tế bào phụ thuộc vào:
2.Hấp thụ chủ động
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
1. Hấp thụ thụ động:
2.Hấp thụ chủ động
Chất mang
- Các chất khoáng vận chuyển ngược quy luật nồng độ từ đất nơi có nồng độ thấp vào rễ nơi có nồng độ cao

- Có sự tham gia của ATP và chất trung gian (chất mang).

- Hấp thụ chủ động xảy ra là do màng sinh chất là màng sống có tính chọn lọc.
2.Hấp thụ chủ động
Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?
+ Hô hấp tế bào tạo ra nguồn ATP cho mọi hoạt động sống.
+ Nếu quá trình hô hấp ở rễ bị ngừng thì ATP sẽ không được tạo ra  quá trình hấp thụ chủ động sẽ ngừng và ảnh hưởng tới sự sống của cây.
Tại sao cây vận chuyển các chất bằng hình thức chủ động là chủ yếu?
Trong sản xuất nông nghiệp làm thế nào để rễ cây hấp thụ được chất khoáng nhiều nhất?
+ Tạo điều kiện để rễ hấp thụ.
+ Xới đất thường xuyên để tăng nguồn ôxi cho đất.
+ Làm cỏ sục bùn với cây lúa.
+ Tháo nước kịp thời khi ngập úng.
2.Hấp thụ chủ động
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
1. Hấp thụ bị động:
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
+ Gồm nguyên tố đại lượng, vi lượng.
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
+ Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
* Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu:
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
1 Các nguyên tố đa lượng :
- Chiếm lượng ≥ 100mg/1 kg chất khô của cơ thể VD: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg,…

Đóng vai trò cấu trúc trong tế bào: là thành phần của các đại phân tử trong tế bào. ảnh hưởng đến tính chất hệ keo trong chất nguyên sinh như:

+ Diện tích bề mặt.

+ Độ ngậm nước.

+ Độ nhớt và độ kém bền vững của hệ thống keo.
Vai trò: Là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim.
- Hoạt hoá enzim trong các quá trình trao đổi chất của cơ thể.
- Liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ kim loại có vai trò trong quá trình trao đổi chất.
2. Các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng
+ Chiếm lượng ≤ 100mg/1 kg chất khô. VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,…
CỦNG CỐ
1. Các nguyên tố vi lượng cây cần với lượng rất nhỏ vì:
Phần lớn chúng đã có trong cây
B. Chức năng chính của chúng là hoạt hóa các enzim
C. Phần lớn chúng được cung cấp từ hạt
D. Chúng có vai trò trong các hoạt động sống của cơ thể
2.Nồng độ Ca+2 trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca+2 bằng cách nào?
a. Hấp thụ thụ động
b. Hấp thụ chủ động
c. Khuyếch tán
d. Thẩm thấu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 21
2. Đọc bài 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tiếp theo)
3.Trả lời các lệnh trong bài + câu 1, 2, 3, 4 phần câu hỏi và bài tập trang 24 sgk
nguon VI OLET