SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT TẠ UYÊN
BÀI 3:
THOÁT HƠI NƯỚC



GIÁO VIÊN: VŨ THỊ NGUYÊN
Tại sao bố lại cắt chụi để lại có vài cái lá cái cây này đi rùi trồng vào đây để ngày nào cũng bắt mình tưới thế này !
Suốt ngày kêu mình nếu mà để cây mất nước mà chết là sẽ bị phạt nữa chứ.
Mà tại sao cây lại phải mất nước làm mình phải tuói nhỉ?
Bộ phận nào đã làm mất nước của cây?
Không biết mình tưới bằng ấy nước đã đủ chưa nhỉ?
I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC
I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC
I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC
I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC
VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC
ĐỘNG LỰC ĐẦU TRÊN CỦA DÒNG MẠCH GỖ
MỞ KHÍ KHỔNG CHO KHÍ CO2 KHUẾCH TÁN VÀO, CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
LÀM GiẢM NHIỆT ĐỘ CỦA LÁ CÂY
Bộ phận nào đã làm mất nước của cây?
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
CẤU TẠO CỦA LÁ
Số lượng tế bào khí khổng ở 2 mặt lá là khác nhau và có liên quan trực tiếp đến sự thoát hơi nước ở lá. Mặt dưới của lá thường có số lượng tế bào khí khổng nhiều hơn nên tốc độ thoát hơi nước thường lớn hơn
Lá có hình bản rộng, mặt trên và mặt dưới đều chứa các tế bào khí khổng, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt lá( trừ khí khổng)
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
2. Con đường thoát hơi nước
CON ĐƯỜNG THOÁT HƠI NƯỚC
QUA CUTIN
QUA KHÍ KHỔNG
Tốc độ nhỏ, không điều chỉnh được và phụ thuộc vào độ dày của tầng cutin, ít có ý nghĩa đối với cây
Có tốc độ lớn, điều chỉnh được bằng việc đóng mở khí khổng, có ý nghĩa rất quan trọng đối với cây
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
2. Con đường thoát hơi nước
* Cấu tạo của khí khổng
Cấu tạo. Khí khổng là các tế bào có hình hạt đậu. Chúng gồm có 2 thành: thành mỏng ( ngoài) và thành dày ( phía trong). ... Chính thành dày hình thành một cái lỗ ở giữa không bao giờ đóng hoàn toàn.
Thành ngoài
Thành trong
1
2
3
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
2. Con đường thoát hơi nước
* Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng
Khi no nước , thành mỏng của khí khổng căng ra làm thành dày cong theo khí khổng mở ra làm thoát hơi nước mạnh
Khi mất nước , thành mỏng của khí khổng hết căng làm thành dày duỗi thẳng  khí khổng đóng lại làm thoát hơi nước yếu
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước
Nước
- Ánh sáng
- Nhiệt độ
- Độ ẩm
- Gió
- Nồng độ các ion khoáng
- Đặc điểm di truyền, sinh lý, sinh hóa, thời kì sinh trưởng và phát triển của từng loài
Không biết mình tưới bằng ấy nước đã đủ chưa nhỉ?
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào ( A) và lượng nước thoát ra (B)

Khi A = B, mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường

Khi A> B, mô của cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường

Khi A< B, mất cân bằng nước, lá héo,
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ
Để cây phát triển bình thường thì cần phải làm gì?
Dựa vào đâu để chúng ta có thể xác định được việc tưới tiêu hợp lý cho cây?
Củng cố và vận dụng
Cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở thực vật?
Cấu trúc nào đóng vai trò chủ yếu trong thoát hơi nước ở thực vật?
Tại sao khi trồng cây người ta cần phải loại bỏ bớt lá?
Vì sao ngồi dưới bóng cây thường mát hơn ngồi dưới bóng mái nhà xây bằng vật liệu xây dựng?
Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra trong điều kiện thời tiết như thế nào?
Mở rộng
Trong thời kì làm đòng thì nhu cầu về nước của cây lúa là cao nhất. Nếu không cung cấp đủ nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của chúng dẫn đến làm giảm năng suất.
Mở rộng
Cây ngô, qua 1 vụ thu hoạch với sản lượng sinh khối tươi 60 tấn /ha đã sử dụng tổng cộng 3000 tấn nước
Cảm ơn các thày cô
và các em !
nguon VI OLET