CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐỊA LÍ 6
10/15/2021
CẶP ĐÔI ĂN Ý
Lớp bạn A ở Phú Yên đặc điểm dự định đi tham quan một điểm ở Hà Nội. Cả lớp loay hoay không biết đường đi thế nào. Theo em lớp bạn có thể sử dung phương tiện gì để tìm được đường đi đến thủ đô Hà Nội
Bài 3 – Tiết
TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
I. Phương hướng trên bản đồ
? Dựa vào đâu để xác định được phương hướng trên bản đồ?
- Sử dụng hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ. Ngoài ra còn dựa vào kim chỉ nam và mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng
? Các hướng chính trên bản đồ là hướng nào?
- Các hướng chính trên bản đồ là Bắc, Nam, Đông, Tây.
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
I. Phương hướng trên bản đồ
Đ
TN
Nhà hát thành phố
Dinh Độc Lập
Chợ Bến Thành
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
II. Tỉ lệ bản đồ bản đồ
? Em hãy so sánh mức độ của diện tích thực và bản đồ?
Bài 4. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
II. Tỉ lệ bản đồ bản đồ
? Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực địa.
Tỉ lệ: 1: 10 000 000
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
II. Tỉ lệ bản đồ bản đồ
THẢO LUẬN NHÓM
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
II. Tỉ lệ bản đồ bản đồ
1. Có 2 loại tỉ lệ bản đồ:
- Tỉ lệ số. Ví dụ: tỉ lệ 1: 10.000, có nghĩa với 1 cm đo được trên bản đồ sẽ bằng 10.000 cm (hay 10 m) - Tỉ lệ thước.
2. Để tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ, chúng ta cần thao thác các bước
Bước 1: Đo khoảng cách giữa hai điểm
Bước 2: Đọc độ dài đoạn vừa đo
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách trên thực địa
3. Tính khoảng cách trên thực địa giữa A và B:
Tỉ lệ bản đồ là 1: 25.000, độ dài đo được giữa A và B là 2 cm, ta lấy 2 cm * 25.000 = 50.000 cm (hay 50m)
1. Có mấy loại tỉ lệ bản đồ? Hãy kể tên và cho ví dụ.
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Để tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ, chúng ta cần thao thác như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Tính khoảng cách trên thực địa giữa A và B với tỉ lệ bản đồ là 1: 25.000, độ dài đo được giữa A và B là 2 cm.
……………………………………………………………………………………………………………….
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
III. Tìm đường đi trên bản đồ
Nhóm 1, 3: Xác định hướng đi từ Hội trường Thống Nhất đến Nhà hát Thành phố. Sau đó từ Nhà hát Thành phố đến chợ Bến Thành.
Nhóm 2, 4: Xác định tuyến đường ngắn nhấn để đi từ Hội trường Thống Nhất đến chợ Bến Thành.

Hội trường
NHÀ HÁT THÀNH PHỐ
BẾN THÀNH
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
III. Tìm đường đi trên bản đồ
? Đề tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện theo các bước nào?
THẢO LUẬN NHÓM
Bước 1: Xác định nơi đi và nơi đến, xác định hướng đi trên bản đồ.
Bước 2: Sử dụng bảng chú giải để tìm các cung đường có thể đi và lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích (ngắn nhất, thuận lợi nhất), đảm bảo tuân thủ theo quy định của luật an toàn giao thông.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để xác định khoảng cách thực tế sẽ đi.
Để tìm đường đi trên bản đồ, ta có thể thực hiện theo các bước sau:
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
Tỉ lệ bản đồ: 1: 10 000 thì 1cm trên bản đồ =
10 000 cm = 100 m trên thực địa.

2. Tính khoảng cách:
+ 7.5 cm x 10 000 cm = 750 000 cm = 750 m
+ 6 cm x 10 000 cm = 600 000 cm = 6000 m = 6 km.
LUYỆN TẬP
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
III. Tìm đường đi trên bản đồ
N1
N2
N3
N4
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN

Số 1 – hoa màu đỏ di chuyển về nhóm màu đỏ
Số 2 – hoa màu xanh di chuyển về nhóm màu xanh
Số 3 – hoa màu vàng di chuyển về nhóm màu vàng
Số 4 – hoa màu hồng di chuyển về nhóm màu hồng
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
Mỗi nhóm HS thực hiện 1 bản kế hoạch đi chơi 1 ngày, ít nhất 3 điểm tham quan trong bản đồ với điểm xuất phát và kết thúc ở Bảo tàng Lâm Đồng.
VẬN DỤNG
Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ
a. Kí hiệu bản đồ
LUYỆN TẬP
GOOD BYE
nguon VI OLET