Cho các chất sau:
HCl, NaCl, Ca(OH)2 , H2SO4 ,Na2O, HNO3, SO2 , H2CO3 , CuSO4 , CO, H2SO3
Hãy chỉ ra đâu là axit. Gọi tên các axit đó?
Một số axit quan trọng
Chủ đề 2-AXIT (3 tiết)
Tiết 4-Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Tính chất hóa học
II. Axit mạnh và axit yếu

Tác dụng chất chỉ thị màu
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit
bazơ
Tác dụng với muối
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Nhận xét
Dung dịch HCl
Giấy quỳ tím
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Nhỏ một giọt dd axit HCl lên mẫu giấy quỳ tím.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 2: Cho một ít kim loại Al vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 1 - 2 ml dd axit HCl.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Hiện tượng:
Kim loại tan ra, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
Al + HCl →
AlCl3 + H2↑
6
Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Chú ý: Axit nitric HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro.
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Phản ứng sinh ra muối và khí hiđro.
Nhận xét:
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
2
3
2
3. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dd H2SO4.
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
3. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dd HCl.
Hiện tượng:
Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo thành dd màu xanh lam.
CuSO4 + H2O
2
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
H2SO4 + Cu(OH)2 →
Nhận xét:
Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch axit sinh ra dd muối đồng màu xanh lam.
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
3. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít Fe2O3, thêm 1 – 2 ml dd HCl.
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
4. Tác dụng với oxit bazơ
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
3. Tác dụng với bazơ
Hiện tượng:
Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dd có màu vàng nâu.
FeCl3 + H2O
6
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
HCl + Fe2O3 →
Nhận xét:
Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit sinh ra dd muối sắt (III) có màu vàng nâu.
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
4. Tác dụng với oxit bazơ
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
3
2
3. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
4. Tác dụng với oxit bazơ
Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẳn 1 ml dd BaCl2.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
5. Tác dụng với muối
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
3. Tác dụng với bazơ
Hiện tượng:
2. Tác dụng với kim loại
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Nhận xét:
Phản ứng tạo thành muối BaSO4 không tan.
Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
4. Tác dụng với oxit bazơ
Có kết tủa trắng xuất hiện.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl
2
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
5. Tác dụng với muối
II. AXIT MẠNH, AXIT YẾU
Axit mạnh
HCl , H2SO4 , HNO3 , ...
Ph?n ?ng m?nh v?i cỏc ch?t
D?n di?n t?t
Axit yếu
H2SO3 , H2CO3 , H2S
Ph?n ?ng ch?m v?i cỏc ch?t
D?n di?n y?u
D? b? phõn h?y:
H2SO3 SO2 + H2 O
H2CO3 CO2 + H2 O
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
Bài tập 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
5
CaSO4
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
+
+
SO3
H2SO4
H2SO4
O2
+
H2O
BaCl2
+
Mg
H2
+
2
5
H2SO4
+
CaO
CaSO4
2
2
t0
+
HCl
2
+
H2O
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Giải:
Ta có:
nHCl =
0,25 . 1 = 0,25 mol
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
2

0,25mol

0,125mol
a. Ta có nZn= 0,125 mol
→ mZn= 0,125 . 65 = 8,125 (g)

0,125mol
b. Từ PTHH: n
H2
= 0,125 (mol)
→ V
H2
= 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài tập 2: Cho lá kẽm vào 250ml dung dịch HCl 1M
a) Tính khối lượng lá kẽm đã phản ứng ?
b) Tính thể tích khí ở đktc thu được sau phản ứng ?


DẶN DÒ
-HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP
-Tự học thảo luận nhóm về tính chất hóa học của axit HCl và
H2SO4
Thank you!

RUNG CHUÔNG VÀNG
Thể lệ
Cuộc thi gồm 4 nhóm học sinh trong lớp. Chương trình sẽ lần lượt đưa ra các câu hỏi. Mỗi nhóm trả lời bằng cách giơ một trong các phương án A, B,C, D đã được in trước với câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 15 giây. Nếu trả lời đúng thì được tiếp tục thi đấu và trả lời câu tiếp theo. Nếu sai bị loại và không được trả lời các câu tiếp theo.
Nhóm còn lại cuối cùng và trả lời nhanh nhất là nhóm chiến thắng, rung được chuông vàng.
2 NaHSO4
Chất nào sau đây không phải là axit?
HNO3
A
H2 SO4
B
HCl
c
D
Câu 1
rung chuông vàng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tác dụng với oxit axit
Tác dụng với bazo
Tác dụng với kim loại
A
Tác dụng với oxit bazơ
B
c
D
Câu 2
rung chuông vàng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
thuthuy
Tính chất hóa học nào không phải của axit?
Dung dịch a xít HCl hoặc H2SO4
loãng  tác dụng với chất nào tạo ra
khí hiđro?
NaOH
A
Mg
B
CaO
c
CO2
D
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
rung chuông vàng
Cho Fe2O3 vào dd HCl thu được
muối nào?
FeCl
A
Fe Cl2
B
FeCl3
c
FeCl2 và FeCl3
D
Câu 4
rung chuông vàng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hòa tan 4,8 gam Mg bằng dd HCl vừa đủ .
V của khí H2 thoát ra ở đktc là
(Cho NTK của Mg= 24)
2,24 lít
A
3,36 lít
B
4,48 lit
c
6,72 lít
D
Câu 5
rung chuông vàng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Binh ...Boong...
Cái bình cổ trong viện bảo tàng
có đính hạt ngọc ở cổ bình.
Căp từ “cổ” trong câu thuộc cặp từ gì?
rung chuông vàng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET