BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
II. ACID MẠNH VÀ ACID YẾU
Trường THCS&THPT Tân Tiến – Bình Phước 2020 - 2021
Nguyễn Lánh
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
II. ACID MẠNH VÀ ACID YẾU
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Acid làm đổi màu chất chỉ thị
a. Thí nghiệm: nhỏ dung dịch HCl (hydrochloric acid) lên quỳ tím
b. Hiện tượng: ………..
2. Acid tác dụng với kim loại
a. Thí nghiệm: Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
b. Hiện tượng: ………..
c. Kết luận: ……….
PTHH: Fe + H2SO4 -> ……
VD: Al + H2SO4 loãng ->………
Fe + HCl -> …………
Chú ý: HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí H2
Nhiệm vụ 2: xem clip: quỳ tím chuyển thành màu gì
Nhiệm vụ 3: xem clip, nêu hiện tượng, kết luận acid tác dụng kim loại tạo chất gì
Viết PTHH
Viết thêm PTHH cho 2 VD
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Acid làm đổi màu chất chỉ thị
a. Thí nghiệm: nhỏ dung dịch HCl (hydrochloric acid) lên quỳ tím
b. Hiện tượng: ………..
2. Acid tác dụng với kim loại
a. Thí nghiệm: Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
b. Hiện tượng: ………..
c. Kết luận: ……….
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
VD: 2Al + 3H2SO4 loãng -> Al2(SO4)3+3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Chú ý: HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí H2
b. Hiện tượng: acid làm quỳ tím chuyển thành đỏ
b. Hiện tượng: Đinh sắt bị hoà tan tạo dung dịch trong suốt; sủi bọt khí không màu.
c. Kết luận: acid + một số kim loại-> muối + H2
FeSO4: iron (II) sulfate
Al2(SO4)3 aluminium sulfate
FeCl2: iron (II) chloride
H2SO4: sulfuric acid
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Acid tác dụng với base
a. Thí nghiệm: Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2
b. Hiện tượng: ………..
c. Kết luận: ……….
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 -> ……….
VD: Fe(OH)3 + HCl-> ……..
NaOH + H2SO4 -> ………….
* Phản ứng giữa acid và base gọi là phản ứng…………………
Nhiệm vụ 4: xem clip: nêu hiện tượng, kết luận acid tác dụng với base tạo thành chất gì?
Viết PTHH
Viết thêm PTHH cho 2 VD
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Acid tác dụng với base
a. Thí nghiệm: Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2
b. Hiện tượng: ………..
c. Kết luận: acid + base -> muối + nước
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
VD: Fe(OH)3 + 3HCl-> FeCl3 + 3H2O
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
* Phản ứng giữa acid và base gọi là phản ứng…………………
b. Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hoà tan bởi H2SO4 tạo dung dịch xanh lam
c. Kết luận:……
CuSO4 : copper (II) sulfate
FeCl3: Iron (III) chloride
Na2SO4: sodium sulfate
* Phản ứng giữa acid và base gọi là phản ứng trung hoà
Cu(OH)2: copper (II) hydroxide
Fe(OH)3: iron (III) hydroxide
NaOH: sodium hydroxide
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Acid tác dụng với basic oxide
a. Thí nghiệm: Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl
b. Hiện tượng: ………..
c. Kết luận: ……….
PTHH: Fe2O3 + HCl ->…………….
VD: CuO + H2SO4-> ……………………
5. Acid tác dụng với muối
Hãy tìm hiểu xem Vỏ trứng có chứa chất gì?
Khí tạo thành sau phản ứng là khí gì?
Nhiệm vụ 5: xem clip: nêu hiện tượng, kết luận acid tác dụng với basic oxide tạo thành chất gì?
Viết PTHH
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4. Acid tác dụng với basic oxide
a. Thí nghiệm: Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl
b. Hiện tượng: ………..
c. Kết luận: ……….
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
VD: CuO + H2SO4-> CuSO4 + H2O
5. Acid tác dụng với muối (bài 9)
b. Hiện tượng: Fe2O3 có màu nâu đỏ bị hoà tan bởi dd HCl tạo dung dịch màu vàng nâu.
c. Kết luận: acid + basic oxide -> muối + nước
Nhiệm vụ 6: Nghiên cứu nội dung SGK và điền vào dấu ……..
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ACID
II. ACID MẠNH VÀ ACID YẾU
Acid mạnh: ………………………
Acid yếu: ……………
Dựa vào đâu để phân loại acid mạnh hay yếu?
Hãy lấy ví dụ về acid mạnh và acid yếu
Dựa vào ………………… , acid được phân thành 2 loại:
Tính chất hoá học
HCl, H2SO4, HNO3, HClO4…
H2S, HF, HClO, H3PO4…
Câu hỏi vận dụng
Câu 1 (BT2 – SGK/14): Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
Dung dịch có màu xanh lam
Dung dịch có màu vàng nâu
Dung dịch không màu
Viết PTHH
a. Mg + HCl ->………
b. CuO + HCl -> …
c. Fe2O3 + HCl->
c. Fe(OH)3 + HCl->
d. Al2O3 + HCl ->
Al2O3
AlCl3
Câu hỏi vận dụng
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,04 gam Al2O3 trong 100 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4.
Câu hỏi vận dụng
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,04 g hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Mg bằng 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,7437 lít khí H2 (đkc: 25oC, 1bar).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Tính nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng.
nguon VI OLET