Bài giảng:
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

Chương trình Hóa học lớp 9

Giáo viên: Ngụy Anh Tuấn

E-mail: Nguyanhtuannb@gmail.com
Điện thoại: 0983920026
Trường THCS Nghĩa Hòa
huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi
Tháng 10/2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
--------
1
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit
bazơ
Tác dụng với muối
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Tính chất hóa học
I. Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Nhận xét
Dung dịch HCl
Giấy quỳ tím
Dung dịch axit (H2SO4, HCl...) làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Nhỏ một giọt dd axit HCl lên mẫu giấy quỳ tím.
Bài tập: Chất nào dưới đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ ?
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
2. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm 2: Cho một ít kim loại Al vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 1 - 2 ml dd axit HCl.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Thí nghiệm 2: Cho một ít kim loại Al vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 1 - 2 ml dd axit HCl.
Hiện tượng:
Kim loại tan dần, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
Al + HCl →
AlCl3 + H2↑
6
Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại (Al, Zn, Fe...) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Chú ý: Axit nitric HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro.
2. Tác dụng với kim loại
Phản ứng sinh ra muối và khí hiđro.
Nhận xét:
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
2
3
2
Thí nghiệm 2: Cho một ít kim loại Al vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm 1 - 2 ml dd axit HCl.
Bài tập: Chọn chất tham gia phản ứng sao cho phù hợp với PTHH sau:
…+𝐹𝑒→ 𝐹𝑒𝑆𝑂 4 + 𝐻 2
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lờ đúng
Caau trả lời của bạn là:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
3. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dd H2SO4.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dd H2SO4.
3. Tác dụng với bazơ
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2, thêm 1 – 2 ml dd HCl.
Hiện tượng:
Cu(OH)2 bị hòa tan, tạo thành dd màu xanh lam.
CuSO4 + H2O
2
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
H2SO4 + Cu(OH)2 →
Nhận xét:
Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch axit sinh ra dd muối đồng màu xanh lam.
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
Bài tập: Chọn chất tham gia phản ứng sao cho phù hợp với PTHH sau:
…+ 𝐹𝑒(𝑂𝐻) 2 → 𝐹𝑒𝐶𝑙 2 + 𝐻 2 𝑂
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Thí nghiệm:
Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít Fe2O3, thêm 1 – 2 ml dd HCl.
4. Tác dụng với oxit bazơ
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít Fe2O3, thêm 1 – 2 ml dd HCl.
Hiện tượng:
Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dd có màu vàng nâu.
FeCl3 + H2O
6
HCl + Fe2O3 →
Nhận xét:
Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit sinh ra dd muối sắt (III) có màu vàng nâu.
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
4. Tác dụng với oxit bazơ
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
3
2
Bài tập: Hãy chọn chất còn thiếu trong PTHH sau:
𝐻 2 𝑆𝑂 4 +…→ 𝑀𝑔𝑆𝑂 4 + 𝐻 2 𝑂
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẳn 1 ml dd BaCl2.
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
5. Tác dụng với muối
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẳn 1 ml dd BaCl2.
Hiện tượng:
Nhận xét:
Phản ứng tạo thành muối BaSO4 không tan.
Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
Có kết tủa trắng xuất hiện
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl
2
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
5. Tác dụng với muối
Bài tập: Điền chất còn thiếu trong PTHH sau:
2𝐻𝐶𝑙+ 𝑁𝑎 2 𝐶𝑂 3 →2𝑁𝑎𝐶𝑙+… + 𝐻 2 𝑂
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
II. Axit mạnh và axit yếu
Th? n�o l� axit m?nh, th? n�o l� axit y?u?
I. Tính chất hóa học
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Dựa vào tính chất hóa học của axit, người ta chia axit thành 2 loại:
Axit mạnh: HNO3, HCl, H2SO4…
Axit yếu: H2S, H2CO3…
Axit mạnh có các tính chất hóa học: Phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonat, dung dịch dẫn nhiệt tốt…
Axit yếu có các tính chất hóa học: Phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonat, dung dịch dẫn nhiệt kém…
 
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Sơ đồ tư duy
Bài tập: Dựa theo sơ đồ tư duy hãy điền vào chỗ còn thiếu bằng những chất đã cho sao cho phù hợp
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lờ của bạn là:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cauu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Bài tập: Dùng giấy quỳ tím để nhận biết được dãy dung dịch nào sau đây?
Đúng rồi - Click vào đây để tiếp tục!
Sai rồi - Click vào đây để làm lại!
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lờ của bạn là:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cauu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
Bài tập 1: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
5
CaSO4
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài tập vận dụng
Đáp án
SO2
SO3
H2SO4
BaSO4
MgSO4
1
2
3
4
+
+
SO3
H2SO4
H2SO4
O2
+
H2O
BaCl2
+
Mg
H2
+
2
5
H2SO4
+
CaO
CaSO4
2
2
t0
+
HCl
2
+
H2O
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài tập vận dụng
Giải:
Ta có:
- nHCl =
0,5 . 1 = 0,5 mol
Mg + HCl → MgCl2 + H2
2

0,5mol

0,25mol
a. Ta có nMg= 0,25 mol
→ mMg= 0,25 . 24 = 6 (g)

0,25mol
b. Từ PTHH: n
H2
= 0,5 (mol)
→ V
H2
= 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Bài tập 2: Cho mẫu kim loại Mg vào 500ml dung dịch HCl 1M
a) Tính khối lượng mẫu kim loại Mg đã phản ứng ?
b) Tính thể tích khí ở đktc thu được sau phản ứng ?
- 500 ml = 0,5 l
PTHH:
Bài tập vận dụng
Đáp án
29
Học liệu tham khảo:
Các tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa , sách giáo viên Hóa học 9 - Bộ giáo dục và Đào tạo
Các website tham khảo được sử dụng
- Các Website tham khảo được sử dụng:
http://giaoandientuviolet.com.vn
http://tailieu.com.vn
http://google.com.vn
- Bài giảng điện tử được xây dựng và đóng gói theo tiêu chuẩn HTML5 của tiêu chuẩn E- Learning
- Các phần mềm được sử dụng:
Thiết kế trình bày trang: Microsoft PowerPoint, Adobe Presenter 11.0
Chương trình xử lý ảnh: Adobe Photoshop
Chương trình xử lí video: Camtasia Studio 5
Chương trình Violet – Bạch kim
Các đoạn thu âm lời giảng do giáo viên thực hiện
nguon VI OLET