BÀI 3:
TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN
NHÂN DÂN VIỆT NAM
A. MỤC ĐÍCH:
- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ chính của một số tổ chức cơ bản trong Quân đội, Công an.
- Nhận biết được cấp bậc quân hàm, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu của Quân đội, Công an.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
B. YÊU CẦU:
Xây dựng ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ xây dựng Quân đội, Công an nhân dân.
II. NỘI DUNG
- Phần 1 : Tổ chức QĐNDVN.
- Phần 2 : Tổ chức CANDVN.
I. QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của QĐNDVN
a. Tổ chức của QĐNDVN
Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
Đảng CSVN
Thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước
Chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ QP
QĐNDVN:
QĐNDVN:
Bộ đội chủ lực
Bộ đội biên phòng
Bộ đội địa phương
Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam gồm:
Lực lượng thường trực
Lực lượng dự bị
b. Hệ thống tổ chức của QĐNDVN
Điều hành
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Thứ trưởng Thường trực Bộ Quốc phòng kiêm Tổng tham mưu trưởng
Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
Bộ Quốc Phòng
Bộ Tổng tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Kĩ thuật
Văn phòng BQP
Thanh tra BQP
Viện kiểm sát QSTW
Cục Tài chính
Cục điều tra hình sự
Cục đối ngoại
Cục kế hoạch & đầu tư
Cục KH – CN&MT
Phòng thi hành án
Tòa án QSTW
Tổng cục CNQP
Tổng cục II
Các đơn vị trực thuộc Bộ quốc phòng
Quân khu
Quân đoàn
Quân chủng
Binh chủng
Biên phòng
Viện nghiên cứu
Trung tâm nghiên cứu khoa học
Các học viện
Các trường đào tạo sĩ quan, nghiệp vụ
Các xí nghiệp QP
Các Binh đoàn làm kinh tế
Các BCH QS cấp tỉnh
Các ban CHQS cấp huyện
2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan,
đơn vị trong QĐNDVN
a. Bộ Quốc Phòng.
+ Là đơn vị thuộc chính phủ do Bộ trưởng BQP đứng đầu.
+ Chức năng lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của toàn quân.
b. Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp trong QĐND VN:
+ Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.
+ Chức năng bảo đảm trình độ sẳn sàng chiến đấu, điều hành các hoạt động quân sự, nghiên cứu đề xuất những chủ trương chung.
c) Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong QĐND VN:
- Tổng cục chính trị:
+ Chức năng đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân.
+ Nhiệm vụ đề nghị ĐUQSTƯ quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong QĐ; đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra cấp dưới thực hiện.
Chủ nhiệmː Đại tướng Lương Cường - Bí thư Trung ương Đảng
Đại tướng Lương Cường
- Cơ quan chính trị các cấp:
Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác đảng, công tác chính trị; hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện.
d. Tổng cục hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp:
- Chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải.
- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần.
Trung tướng Trần Duy Giang
e) Tổng cục kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp:
- Chức năng bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện.
- Nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất, bảo đảm kỹ thuật.
Thiếu tướng Trần Minh Đức
g) Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất QP:
- Chức năng quản lý các cơ sở sản xuất QP.
- Nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo các đơn vị sản xuất.
Trung tướng Nguyễn Mạnh Hùng
h) Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng:
- Quân khu: Tổ chức quân sự theo lãnh thổ.
+ Chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác QP; xây dựng tiểm lực quân sự; chỉ đạo lực lượng vũ trang.
Hiện nay có 8 quân khu
- Quân đoàn: Đơn vị tác chiến chiến dịch là lực lượng thường trực của quân đội.
Quân đoàn 1, còn có tên hiệu là Binh đoàn Quyết thắng[1] là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam. Đây là đơn vị cấp quân đoàn thực thụ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1973 tại Ninh Bình. Vào cuối chiến dịch Hồ Chí Minh, Quân đoàn 1 là đơn vị đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, góp phần làm nên chiến thắng ngày 30/4/1975.[2][3]
Sư đoàn Bộ binh 308[11] (Đoàn B08, Đoàn Quân Tiên Phong) tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
Sư đoàn Bộ binh 312[12] (Đoàn B12, Đoàn Chiến Thắng) tại Phổ Yên, Thái Nguyên
Sư đoàn Bộ binh 390 (Đoàn B90, Đoàn Đồng Bằng) tại Bỉm Sơn - Thanh Hóa
Lữ đoàn Pháo binh 368[13] (Đoàn B68) tại Bỉm Sơn, Thanh Hóa
Lữ đoàn Phòng không 241[14] (Đoàn H41) tại Quỳnh Lưu, Nho Quan, Ninh Bình
Lữ đoàn Xe tăng 202 (Đoàn H02) tại Phú Lộc, Nho Quan, Ninh Bình.
Lữ đoàn Công binh 299[15] (Đoàn H99) tại Yên Thủy, Hòa Bình
Trường Quân sự Quân đoàn 1[16] tại thành phố Tam Điệp, Ninh Bình
Trường Trung cấp Nghề số 14[17] tại thành phố Tam Điệp, Ninh Bình
Thiếu tướng Đỗ Minh Khuê
Quân đoàn 2, còn gọi là "Binh đoàn Hương Giang",[1] là một trong bốn quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, được thành lập ngày 17 tháng 5 năm 1974 tại Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên - Huế).
.Sư đoàn bộ binh 304[5]
Sư đoàn bộ binh 306[6]
Sư đoàn bộ binh 325[7]
Lữ đoàn Phòng không 673[8]
Lữ đoàn Tăng-Thiếp giáp 203
Lữ đoàn Pháo binh 164[9]
Lữ đoàn Công binh 219[10]
Trường quân sự Quân đoàn 2[11]
Trường Trung cấp Nghề số 12[12]
Đại tá Phạm Văn Hóa
Quân đoàn 3, còn gọi là Binh đoàn Tây Nguyên là một trong bốn quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1975 tại Tây Nguyên.[1]
Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn
Sư đoàn bộ binh cơ giới 320 (đoàn Đồng Bằng) [5] tại xã Biển Hồ, Thành phố Pleiku, Gia Lai
Sư đoàn bộ binh 10 (đoàn ĐắkTô)[6] tại Thành phố Kon Tum, Kon Tum
Sư đoàn bộ binh 31 (đoàn Lam Hồng)[7] tại xã Phước Thành, tại Huyện Tuy Phước, Bình Định
Lữ đoàn pháo binh 40[8] tại Huyện Mang Yang, Gia Lai
Lữ đoàn phòng không 234 (đoàn Tam Đảo)[9] tại xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, Gia Lai
Lữ đoàn xe tăng 273 (đoàn Sơn Lâm)[10] tại Huyện Đak Đoa, Gia Lai
Lữ đoàn Công binh 7 (đoàn Hùng Vương)[11] tại xã Hà Tam, huyện Đak Pơ, Gia Lai
Trường Cao đẳng nghề số 21[12] tại phường Thống Nhất, Thành phố Pleiku,Gia Lai
Trường Quân sự Quân đoàn 3[13] tại xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, Bình Định
Công ty Lam Sơn[14] tại phường Thắng Lợi, Thành phố Pleiku, Gia Lai
Trại giam Quân đoàn 3 tại phường Thắng Lợi, Thành phố Pleiku, Gia Lai
Quân đoàn 4 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, còn gọi là Binh đoàn Cửu Long, là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 1974 tại chiến khu Dương Minh Châu, miền Đông Nam Bộ. Trước đó mang tên gọi "Bộ chỉ huy 351", chủ lực của Miền.
Thiếu tướng Phạm Xuân Thuyết
Sư đoàn bộ binh 9[2]
Sư đoàn bộ binh 7[3]
Sư đoàn bộ binh 309[4]
Lữ đoàn Pháo binh 434[5]
Lữ đoàn Phòng không 71[6]
Lữ đoàn Công binh 550[7]
Lữ đoàn Tăng thiết giáp 22[8]
Trường Cao đẳng nghề số 22[9]
Trường Quân sự quân đoàn 4
- Quân chủng: Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không – không quân, lục quân.
- Binh chủng: Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng – Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hóa học…
i) Bộ đội Biên phòng: Là bộ phận của QĐNDVN
- Chức năng chủ yếu là quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, giữ gìn an ninh biên giới, vùng biển của Tổ quốc.
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của QĐNDVN
a)Những qui định chung:
Sĩ quan QĐND VN có 2 ngạch :
-Sĩ quan tại ngũ.
-Sĩ quan dự bị
b) Hệ thống cấp bậc hàm của sĩ quan .Quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan chiến sĩ.
Sĩ quan có 3 cấp 12 bậc
-Hạ sĩ quan có 3 bậc
-Chiến sĩ có 2 bậc.
-Quân nhân chuyên nghiệp có 2 cấp 8 bậc
Phần II: Công an nhân dân Việt Nam
1.Tổ chức và hệ thống tổ chức của CANDVN
a) Tổ chức của CANDVN
- LL An ninh
- LL Cảnh sát
b) Hệ thống tổ chức của CANDVN
- Bộ Công an
- Các cơ quan Bộ CA
- CA tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.
- CA huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
- CA xã, phường, thị trấn.
- Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan công an và hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an.
2.Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong CANDVN
a) Bộ Công an
- Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất.
- Nhiệm vụ:
+ Quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
+ Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an.
Đại tướng Tô Lâm
b) Tổng cục an ninh:
- Là lực lượng nồng cốt của Công an.
- Nhiệm vụ:
+ Nắm chắc tình hình.
+ Đấu tranh, phòng chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Bảo vệ an ninh quốc gia.
Đã sáp nhập
c) Tổng cục Cảnh sát:
- Là lực lượng nồng cốt.
- Nhiệm vụ:
+ Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm.
+ Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội.
+ Bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
d) Tổng cục Xây dựng lực lượng:
- Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an.
Đã sáp nhập
Đã sáp nhập
e) Tổng cục Hậu cần:
- Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an.
g )Tổng cục tình báo:
- Là lực lượng đặc biệt, nhắm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia.
Đã sáp nhập
Đã sáp nhập
h) Tổng cục Kỹ thuật:
- Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an.
Đã sáp nhập
i) Bộ Tư lệnh cảnh vệ:
- Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại VN.
Ngoài ra, còn có các cơ quan khác thuộc Bộ Công an.
- Văn phòng
- Thanh tra
- Cục quản lí trại giam
- Vụ Tài chính
- Vụ Pháp chế
- Vụ hợp tác quốc tế
- Công an xã
3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của CANDVN
a) Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ:
- Hạ sĩ quan có 3 bậc
- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc
- Sĩ quan cấp Tá 4 bậc
- Sĩ quan cấp Tướng 4 bậc
b) Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật:
- Hạ sĩ quan có 3 bậc
- Sĩ quan cấp Úy 4 bậc
- Sĩ quan cấp Tá 3 bậc
c) Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục
vụ có thời hạn:
- Chiến sĩ có 2 bậc
- Hạ sĩ quan có 3 bậc
nguon VI OLET