Giáo Dục Công Dân 8
Câu 1: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện:
A. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, nhỏ nhen, ích kỉ.
B. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người.
C.  Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
Câu 2: Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đến điều gì?
A. Đức tính khiêm tốn.
B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính trung thực.
Câu 3: Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
P là người tiết kiệm.
B. P là người vô cảm.
C. P là người giả tạo.
D. P là người liêm khiết, tốt bụng.

KIỂM TRA BÀI CŨ
x
x
x
TIẾT 4 - BÀI 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
Khái niệm
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tình huống: SGK
CÂU HỎI:
1. Vì sao Mai được mọi người yêu quý?
2. Nêu cách cư xử, thái độ, việc làm của Hải?
3. Trong giờ học, Quân và Hùng đã vi phạm nội quy như thế nào?
- Không kiêu căng
Lễ phép…
Chan hòa với bạn
Giúp đỡ mọi người
- Không buồn
- Tự hào về màu da
- Không nghe giảng
- Cười đùa
- Đọc chuyện
Tôn trọng mọi người
Xem thường mọi người
Theo em, trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phải phê phán?
Chúng ta học được gì qua các tình huống trên?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm:
Tôn trọng người khác
Đánh giá đúng mực, coi trọng
Lối sống có văn hóa
Danh dự
Phẩm giá
Lợi ích
+Bài tập1: Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác:
a) Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
b) Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh.
c) Nói chuyện riêng, làm việc riêng, đùa nghịch trong giờ học.
d) Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang.
đ) Bật nhạc to khi đã quá khuya.
e) Châm chọc, chế giểu người khuyết tật.
g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh.
h) Coi thường, miệt thị những người nghèo khổ.
i) Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
k) Công kích, chê bai người khác không đồng ý kiến với mình.
l) Bắt nạt người yếu hơn mình.
m) Gây gổ, to tiếng với những người xung quanh.
n) Vứt rác nơi công cộng.
o) Đổ lổi cho người khác.
*Kết quả :
b-c-d-đ-e-h-k-l-m-n-o
Trong giờ học, T có ý kiến sai, nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho là mình đúng. Cô giáo yêu cầu T không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết tiếp.
? Em hãy nêu ý kiến của mình về cô giáo và bạn T.

- T không biết tôn trọng lớp và cô giáo.
- Cô giáo tôn trọng ý kiến của T và có cách xử lí phù hợp.
Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống hằng ngày?
https://www.youtube.com/watch?v=tB0eqormBWQ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
2. Ý nghĩa:
+ Nhận được sự tôn trọng của người khác
+ Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
Em sẽ làm gì khi bạn
Buồn, khóc
Nói xấu người khác
Được nhận phần thưởng

3. Cách rèn luyện
Theo em rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào?
Tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi
Cử chỉ, hành động, lời nói tôn trọng người khác

III. Luyện tập
Bài tập 4 : Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, danh ngôn, tục ngữ về tôn trọng người khác
Làm bài tập trong google biểu mẫu
DẶN DÒ:
Học bài Tôn trọng người khác
Hoàn thành bài tập trong SGK vào vở
Xem bài “Giữ chữ tín”
+ Khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện.
+ Tìm hiểu và tóm tắt một câu chuyện về giữ chữ tín.
+ Tìm ca dao, tục ngữ nói về giữ chữ tín
nguon VI OLET