KiỂM TRA BÀI CŨ:


Câu 1: Thế nào là liêm khiết? Cho VD minh hoạ?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của liêm khiết? Để trở thành một người liêm khiết, em cần rèn luyện như thế nào?
Bài 3- Tiết 3:

TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Bài 3- Tiết 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Không kiêu căng, coi thường người khác; lễ phép, cởi mở, hay giúp đỡ mọi người;
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Truyện đọc: SGK
2. Nhận xét:
? Vì sao Mai được thầy cô và bạn bè yêu quý?
 Biết tôn trọng bản thân và những người xung quanh
Bài 3- Tiết 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Cậu bé da đen, học giỏi, tốt bụng; tự hào và yêu màu da của mình.
 Coi trọng danh dự và phẩm giá.
Bài 3- Tiết 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Đọc truyện và cười đùa trong giờ học
Đọc truyện và cười đùa trong giờ học
Không tôn trọng các bạn trong lớp
Bài 3- Tiết 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
Đánh giá đúng mức
Coi trọng
Danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác
Lối sống có văn hoá
-Đồng chí Vũ Kỳ là thư ký riêng của Bác Hồ, người chứng kiến nhiều câu chuyện cảm động về đạo đức, tác phong của Bác, kể lại: Một ngày đầu tháng 9 năm 1945, ô tô đưa Bác đến số nhà 12, phố Ngô Quyền, khi Bác vừa xuống xe thì đồng chí Định, là bảo vệ Bác, lúng túng làm rơi quả lựu đạn ngay dưới chân Bác, may là quả lựu đạn không nổ. Mọi người hốt hoảng, lo lắng, nhưng Bác chỉ nhẹ nhàng nhắc đồng chí Định: “Từ nay chú phải cẩn thận hơn”.
-Một lần Bác tiếp khách nước ngoài, có chuẩn bị tặng phẩm do Bác mang từ chuyến đi thăm đảo Cô Tô về. Khi khách đến thì đồng chí phục vụ đã vô ý đánh rơi vỡ. Thấy đồng chí phục vụ hoảng hốt, lo sợ, Bác vỗ vai, ôn tồn: “Việc đã xảy ra rồi, ta sẽ rút kinh nghiệm sau. Bây giờ phải tìm ngay một tặng phẩm khác để Bác kịp tặng khách”.
Bài 3- Tiết 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Ý NGHĨA
Nhận được sự tôn trọng của người khác
Cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp
RÈN LUYỆN
Tôn trọng người khác: mọi lúc, mọi nơi
Cử chỉ
Hành động
Lời nói
a)
III. BÀI TẬP:
Bài 1: Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác? Vì sao?
Đi nhẹ , nói khẽ khi vào bệnh viện;
b)
Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh;
c)
Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học;
d)
Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang;
đ)
Bật nhạc to khi đã quá khuya;
e)
Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;
g)
Cảm thông , chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh;
h)
Bắt nạt người yếu hơn mình;
i)
Lắng nghe ý kiến của mọi người;
n)
Gây gổ, to tiếng với người xung quanh;
m)
Vứt rác ở nơi công cộng;
o)
Đổ lỗi cho người khác.
k)
Coi thường, miệt thị những người nghèo khó;
l)
Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình;
Tôn trọng người khác
a)
III. BÀI TẬP:
Bài 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây? Vì sao?
Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình.
b)
Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác.
c)
Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.
Sai. Vì tôn trọng người khác là tự hạ thấp bản thân mình. Ngược lại, tôn trọng người khác là tôn trọng bản thân và những người xung quanh.
Đúng. Vì muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải tôn trọng người khác.
Đúng. Vì đây là hành động thể hiện lối sống có văn hoá, có đạo đức.
a)
III. BÀI TẬP:
Bài 3: Khoanh vào những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng người khác.
Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
b)
Đừng tham của rẻ của ôi/ Những của đầy nồi là của chẳng ngon
c)
Đường đi hay tối / Nói dối hay cùng.
d)
Đói cho sạch, rách cho thơm.
đ)
Lời nói tử tế là âm nhạc của thế gian. ( J.H.Phbrơ)
e)
Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
g)
Ăn chắc mặc bền
h)
Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
i)
Cái răng , cái tóc là góc con người.
k)
Khó mà biết lẽ, biết lời/ Biết ăn, biết ở hơn người là sang.
l)
Người ta hữu tử hữu sinh/ Sống cho xứng phận thác dành tiếng thơm.
Bài 3- Tiết 3:
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
DẶN DÒ
BTVN
Học thuộc bài : Tôn trọng người khác
Xem trước bài 4: Giữ chữ tín
nguon VI OLET