Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô về dự giờ lớp 11A5
Bài 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT
Kiểm tra bài cũ:
- ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước qua lá?
- Sự thoát hơi nước ở lá thực hiện nhờ con đường nào?
- Khí khổng có cấu trúc liên quan tới phản ứng đóng mở của nước như thế nào?
+ Các chất khoáng trong đất tồn tại ở dạng nào?
+ Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng nhờ bộ phận nào là chủ yếu?
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
+ Chất khoáng tồn tại ở dạng hoà tan hay phân li.
+ Hấp thụ chất khoáng chủ yếu nhờ rễ.
Để tìm hiểu về sự hấp thụ khoáng, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập "Thí nghiệm về sự hấp thụ các muối khoáng" ở mục: Thiết
bị dạy - học.
- Dùng 1 cây nhỏ còn
nguyên bộ rễ, rửa sạch.
- Nhúng bộ rễ vào dung dịch mêtilen.
- Sau vài phút, lấy ra rửa sạch rễ.
- Nhúng vào dung dịch CaCl2.
Dung dịch CaCl2 từ không
màu chuyển sang màu
xanh.
- Dung dịch CaCl2 từ màu trắng chuyển sang màu xanh chứng tỏ dung dịch mêtilen đã không ngấm vào trong rễ mà chỉ bám trên bề mặt rễ.
- Khi nhúng rễ vào dụng dịch CaCl2 các ion Ca++
, Cl- hút bám vào rễ đẩy các phân tử mêtilen vào dung dịch.
Kết luận: - Rễ hút các chất có tính chọn lọc.
- Có sự hút bám trao đổi của rễ với dung dịch.
TỪ THÍ NGHIỆM TRÊN TA RÚT RA KẾT LUẬN GÌ?
* Kết luận:
- Các chất khoáng trong đất tồn tại dưới dạng hoà tan và phân li thành các ion.
- Rễ hấp thụ khoáng dưới dạng ion.
- Rễ hút các chất có tính chọn lọc.
- Có sự hút bám trao đổi giữa rễ và dung dịch.
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
 Các nguyên tố khoáng được cây hấp thụ dưới dạng nào? Theo mấy cơ chế?
2. Cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
 Dựa kiến thức đã học về quá trình hấp thu bị động các chất khoáng qua màng sinh chất hãy trình bày cơ chế hấp thụ bị động các chất khoáng từ đất vào cây?
1.Hấp thụ thụ động
I- Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
1.Hấp thụ thụ động
a) Hấp thụ bị động: - Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
- Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.
- Các ion khoáng khuếch tán từ dung dịch ngoài vào rễ nhờ sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp, không cần cung cấp ATP.
- Tốc độ xâm nhập chất tan vào tế bào phụ thuộc vào các điều kiện:
+ Tính hoà tan của các ion trong lipít càng cao thì xâm nhập càng mạnh.
+ Phân tử lượng của chất tan càng nhỏ thì càng dễ xâm nhập.
+ Sự chênh lệch nồng độ chất khuếch tán càng lớn thì ion xâm nhập càng nhanh.
2.Hấp thụ chủ động
 Dựa kiến thức đã học về quá trình hấp thu chủ động các chất khoáng qua màng sinh chất hãy trình bày cơ chế hấp thụ chủ động các chất khoáng từ đất vào cây?
2.Hấp thụ chủ động
b) Hấp thụ chủ động: - Các chất khoáng vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ cao ở rễ.
Hấp thụ mang tính chọn lọc,
ngược građien nồng độ.
- Có sự tham gia của ATP và chất trung gian (chất mang).
* Hấp thụ chủ động các chấtkhoáng là do màng sinh chất là màng sống có tính chọn lọc.
GV hỏi:
Tại sao rễ hấp thụ một cách chọn lọc các chất khoáng?
- GV hỏi: Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?
GV hỏi:
Tại sao rễ hấp thụ một cách chọn lọc các chất khoáng?
- GV hỏi: Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?
+ Hô hấp tế bào tạo ra nguồn ATP cho mọi hoạt động sống.
+ Nếu quá trình hô hấp ở rễ bị ngừng thì ATP sẽ không được tạo ra  quá trình hấp thụ chủ động sẽ ngừng và ảnh hưởng tới sự sống của cây.
* Liên hệ: - Trong sản xuất nông nghiệp làm thế nào để rễ cây hấp thụ được chất khoáng nhiều nhất?
+ Tạo điều kiện để rễ hấp thụ.
+ Xới đất thường xuyên để tăng nguồn ôxi cho đất.
+ Làm cỏ sục bùn với cây lúa.
+ Tháo nước kịp thời khi ngập úng.
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
 Phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?
 Đọc thông tin trong bảng 3 trang 20sgk cho biết vai trò chung của các nguyên tố đa lượng ? Vi lượng?
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
 Quan sát hình 3.3, hãy cho biết: Đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào trong 3 loại ion dưới đây để lá cây xanh lại?
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:
II- Vai trò của các nguyên tố khoáng:

 1. ĐA LƯỢNG: - Đóng vai trò cấu trúc trong tế bào: là thành phần của các đại phân tử trong tế bào.
ảnh hưởng đến tính chất của hệ keo trong chất nguyên sinh như: + Diện tích bề mặt.
+ Độ ngậm nước.
+ Độ nhớt và độ kém bền vững của hệ thống keo.
 2. Vai trò của các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng
- Là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim.
- Hoạt hoá enzim trong các quá trình trao đổi chất của cơ thể.
- Liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ kim loại có vai trò trong quá trình trao đổi chất.
CỦNG CỐ
A.Câu 1, 2,3 phần câu hỏi và bài tập sgk trang 21
1.
I. Nó cần thiết cho việc hoạt hóa 1 số enzim ôxihóa khử
II. Thiếu nó mô cây trở lên mềm yếu kém sức chống chịu
III. Nó cần cho PS II và liên quan đến quá trình quang phân li nước
Hãy tìm đáp án đúng
a) N, Ca, Mg
b) S, Mn, Mg
c) Mn, N, P
d) Mn, Ca, Cl
e) Cl, K, P
2. Các nguyên tố vi lượng cây cần với lượng rất nhỏ vì:
Phần lớn chúng đã có trong cây
Chức năng chính của chúng là hoạt hóa các enzim
Phần lớn chúng được cung cấp từ hạt
Chúng có vai trò trong các hoạt động sống của cơ thể
Chúng chỉ cần trong 1 số pha sinh trưởng cụ thể
3.Nồng độ Ca+2 trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca+2 bằng cách nào?
Hấp thụ thụ động
Hấp thụ chủ động
Khuyếch tán
Thẩm thấu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 21
2. Đọc bài 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tiếp theo)
3.Trả lời các lệnh trong bài + câu 1, 2, 3, 4 phần câu hỏi và bài tập trang 24 sgk
nguon VI OLET