Trường THPT Lý Chính Thắng
Hà Tĩnh

Giáo viên: Phan Trung Kiên
CHúc các em có giờ học hứng thú và bổ ích
TRUNG QUỐC
BÀI 3
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC

Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Nêu nguyên nhân dẫn đến Trung Quốc bị xâm lược?
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC
*Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược:

+ Thế kỉ XVIII đầu XIX các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế giới.
+ Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở, chế độ đang suy yếu  nên trở thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc.
+ Chế độ phong kiến Mãn Thanh đang suy yếu.


*Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc:
Thế kỉ XVIII các đế quốc dùng mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải “mở cửa”, cắt đất.
Đi đầu là thực dân Anh :
  + Anh thực hiện “Chiến tranh thuốc phiện”(6-1840 đến 8-1842)











 
+ Chúng đã buộc nhà Thanh phải ký Hiệp ước Nam Kinh Năm 1842, chấp nhận các điều khoản thiệt thòi ( bồi thường chiến phí, nhượng Hồng Kông , mở 5 cửa biển …)









Thủ tướng Anh
Tổng thống
Mỹ
Nhật Hoàng
Nga
Hoàng
Tổng thống
Pháp
Hoàng đế
Đức
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc
Phong trào Duy Tân 1898
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn
Các
phong trào
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX



Hồng Tú Toàn và cuộc khởi nghĩa
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC
Lãnh thổ của Thái Bình Thiên Quốc năm 1854
Quốc kì
Ấn tín hoàng gia
Con dấu của Thái Bình Thiên Quốc
Từ Hi Thái Hậu
Vua Quang Tự
Vua Quang Tự 28 tuổi, đang có nhiệt tình và đầy tham vọng. Nhà vua muốn dựa vào phái cải cách làm một cuộc duy tân để thay đổi xã hội Trung Quốc, đồng thời thay đổi luôn cả địa vị lệ thuộc của mình vào Từ Hi thái hậu. Nhưng cuối cùng thất bại
Khang Hữu Vi
Phổ Nghi hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc
PHONG TRÀO NÔNG DÂN NGHĨA HÒA ĐOÀN
PHONG TRÀO NÔNG DÂN NGHĨA HÒA ĐOÀN
Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Nêu nguyên nhân thất bại của phong trào nông dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX?
Nguyên nhân thất bại
Sự cấu kết giữa đế quốc và phong kiến
Không dựa vào lực lượng nhân dân
Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí
 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI

Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Trình bày vài nét về Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội ?
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911
* Tôn Trung Sơn và Đồng minh hội:
- Tôn Trung Sơn là một trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội- chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.
Lực lượng : trí thức tư sản, tiểu tư sản ,địa chủ , thân sĩ bất bình với nhà Thanh.
- Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
- Mục tiêu: lật đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc,thực hiện bình đẳng về ruộng đất ..
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
b. Cách mạng Tân Hợi 1911
Bảng biểu về cuộc cách mạng Tân Hợi 1911
Bảng biểu về cuộc cách mạng Tân Hợi 1911
Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm tổng thống.
Cách mạng mang tính chất cuộc cách mạng tư sản
Lật đổ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến châu Á.
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
Quân Mãn Thanh đầu hàng lực lượng cách mạng
Thanh Đế Thoái Vị Chiếu Thư năm 1912, chấm dứt chế độ quân chủ ở Trung Quốc
- Tháng 2-1912 Ép vua Phổ Nghi thoái vị. Tôn Trung Sơn bị buộc từ chức
- Ngày 6-3-1912 Viêm Thế Khải tuyên bố giữ chức Đại Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc.
- Thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm quyền.
3. TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI

Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Nêu những điểm hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi?
Hạn chế:
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến .
+ Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
+ Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Học thuyết Tam dân đề cập đến những vấn đề nào?
A. Dân sinh độc lập, Dân tộc tự do, Dân tộc hạnh phúc
B. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
C. Dân tộc độc lập, Dân sinh tự do, Dân quyền hạnh phúc
D. Dân tộc tự do, Dân sinh hạnh phúc, Dân quyền độc lập
Lãnh tụ Đồng minh hội là ai
A. Lương Khải Siêu
D. Tôn Trung Sơn
C. Vua Quang Tự
B. Khang Hữu Vi
Cách mạng Tân Hợi bùng nổ đầu tiên ở đâu?
A. Bắc Kinh
C. Vũ Xương
D. Thượng Hải
B. Vũ Hán
Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào?
C. Cuộc chiến tranh nông dân
A. Cuộc cách mạng vô sản
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
Cách mạng Tân Hợi có tính chất như thế nào?
C. Cuộc chiến tranh nông dân
A. Cuộc cách mạng vô sản
D. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
nguon VI OLET