TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(TIẾT 2)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(tiết 1)
Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ cậy, trông chờ hoặc dựa dẫm vào ng­ười khác.
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân điều gì?
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân tiến bộ và không làm phiền ng­ười khác.
a. Học và làm bài tập.

b. Soạn sách vở, đồ dùng học tập theo thời khóa biểu.

c. Xếp gọn đồ chơi sau khi chơi.

d. Vệ sinh cá nhân.

đ. Tập thể dục buổi sáng.

e. Gấp chăn màn.

g. Gấp quần áo.
h. Lau bàn ghế.
i. Lập thời gian biểu của bản thân.
k. Quét nhà, quét sân.
l. Cho gà ăn.
m. Rửa ấm chén.
n. Nhặt rau.
o. Nấu cơm.
p. Tưới cây trong vườn.
q. Thực hiện các nhiệm vụ được lớp phân công.
Bài 5 (SGK/tr.11)
Hãy khoanh vào chữ cái trước những việc em có thể tự làm lấy:

Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà. Hôm nay Hạnh thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.
Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào?
Tình huống 1
Bài tập 6 (SGK/tr 12): Đóng vai
Em sẽ xung phong quét nhà cùng với Hạnh, đôi khi hành động lại là minh chứng thực tế nhất. Hạnh sẽ hiểu ra điều đó hơn là em khuyên, bởi lời khuyên rất dễ bị phản ứng ngược.
Bài tập 7 (SGK/tr 13): Đóng vai
Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: “Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi của cậu thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho”
Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
Tình huống 2
Xuân nên từ chối vì việc trực nhật, bạn có thể hoàn toàn tự làm được, không cần nhờ đến sự trao đổi của Tú.
Bài 7 (SGK/tr.13)
Hãy viết dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em đồng ý, dấu – trước ý kiến em không đồng ý.
+
+
+
_
_
_
KẾT LUẬN
Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM
nguon VI OLET