CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ!
MÔN: NGỮ VĂN 7
BẠCH THỊ THẢO
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
TIẾT 12
TIẾNG VIỆT : TỪ LÁY
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Xét ví dụ SGK/41.
I. Các loại từ láy:
Những từ láy (in đậm) trong các câu sau (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê), có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau?
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
2. Xét ví dụ SGK/41.
I. Các loại từ láy:
Vì sao các từ láy (in đậm) dưới đây (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) không nói được là bật bật, thẳm thẳm.
- Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vù khóc nhiều.
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ 42
Lưu ý:
+ Quy luật biến đổi phụ âm cuối của một số từ láy toàn bộ (đo đỏ, thăm thẳm, tim tím..) nhằm tạo sắc thái biểu cảm riêng so với tiếng gốc (nhấn mạnh hay giảm nhẹ).
Đồng lúa xanh mơn mởn.
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
II. Nghĩa của từ láy:
1.Xét ví dụ1 SGK/42
? Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa,tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ?
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
II. Nghĩa của từ láy:
1. Xét ví dụ 2: SGK/42
Các từ láy trong nhóm sau đây có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
a) lí nhí, li ti, ti hí.
b) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.


Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
1. Xét ví dụ 3 SGK/42:
So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa gốc làm cơ sở hình thành chúng: đỏ, mềm?
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
Bài tập nhanh
Những từ sau đây là từ ghép hay từ láy: dẻo dai , tươi tốt , tươi cười , máu mủ , đất đai.
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK
Phân biệt từ láy với từ ghép đẳng lập có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
III. Luyện tập:
*THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: Bài tập 1- SGK/ 43
NHÓM 2: Bài tập 2- SGK/43
NHÓM 3: Bài tập 3- SGK/ 43
NHÓM 4: Bài tập 4- SGK/43
III. Luyện tập:
* Bài tập 1: SGK/43
Đọc đoạn đầu trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (từ “Mẹ tôi giọng khản đặc” đến “nặng nề thế này”).
a) Tìm các từ láy có trong đoạn văn đó.
b) Xếp các từ láy theo bảng phân loại sau đây:

Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK/43
Phân loại từ láy:
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
Bài tập 2
Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:.
……...ló
………nhỏ
Nhức……
………..thấp
………..chếch
………ách
Lấp
Nho
nhối
Nhâm
Chênh
Anh
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
- nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
a/ Bà mẹ ………… khuyên bảo con.
nhẹ nhàng
b/ Làm xong công việc, nó thở phào …………... như trút được ghánh nặng.
nhẹ nhõm
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
- xấu xí, xấu xa
a/ Mọi người đều căm phẫn hành động ………..của tên phản bội.
xấu xa
b/ Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, ………
xấu xí
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
III. Luyện tập:
Bài tập 4: Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen.
- Cô giáo em có dáng người nhỏ nhắn.
- Bạn Nam nói năng nhỏ nhẻ như con gái.
- Mẹ chăm chút cho các con từ những cái nhỏ nhặt nhất.
- Bạn bè không nên nhỏ nhen với nhau.
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY
III. Luyện tập:
Bài tập 5: Các từ : máu mủ , mặt mũi , tóc tai , râu ria , khuôn khổ , ngọn nghành, tươi tốt , nấu nướng , ngu ngốc, học hỏi , mệt mỏi , nảy nở …là từ ghép hay từ láy ?
Các từ trên là từ ghép . Vì các tiếng tạo nên có quan hệ với nhau về nghĩa.
Tuần 3. Tiết: 12. Tiếng Việt: TỪ LÁY

HOẠT ĐỘNG 4: : HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Từ láy gồm mấy loại?
Một loại
A
Hai loại
B
Ba loại
c
Bốn loại
D
Câu1
0
1
2
3
4
5
4. HOẠT ĐỘNG 4: : HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Từ láy bộ phận
A
Từ phức
B
Từ đơn
c
Từ láy toàn bộ
D
Câu 2
0
1
2
3
4
5
Trong bài hát “Nhạc rừng” có từ “phơi phới”, thuộc từ láy:
4. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP
Trong bài hát “Nhạc rừng” có từ
“liên miên”, “lao xao”, “róc rách”
thuộc từ láy:
Từ láy toàn bộ
A
Từ phức
B
Từ láy bộ phận
c
T? don

D
0
1
2
3
4
5
Câu 3
Các từ “dẻo dai”, “tươi tốt”, “tươi cười”
thuộc loại từ nào trong các từ loại sau:
Từ láy toàn bộ
A
Từ ghép đẳng lập
B
Từ láy bộ phận
c
Từ ghép chính phụ
D
Câu4
0
1
2
3
4
5
4. HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
+ Học thuộc các ghi nhớ SGK/42.
+ Làm bài tập 3.4(còn lại), bài tập 6 SGK/43.
+ Viết đoạn văn ngắn miêu tả “Cánh đồng lúa” có sử dụng ít nhất ba từ láy.
- Soạn bài: chủ đề “ Ca dao, dân ca” . Yêu cầu:
+ Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau mỗi ví dụ.
+ Nhận diện đại từ trong các văn bản đã học và trong cách xưng hô giao tiếp hằng ngày.
+ Xem trước phần luyện tập SGK/56,57.
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi.
nguon VI OLET