chào mừng
C�c em
GDCD 7
* Kiểm tra bài cũ:
2.Theo em, t?i sao ph?i s?ng trung th?c?Chỳng ta khụng nờn trung th?c v?i ai?
1. Sống trung thực l� s?ng nhu th? n�o?Bi?u hi?n ra sao? B?n thõn em th? hi?n s? trung th?c trong h?c t?p nhu th? n�o?
Bài 3
Tự trọng
1
TRUYỆN ĐỌC
SGK/8,9,10
1
TRUYỆN ĐỌC
SGK/8,9,10
1
TRUYỆN ĐỌC
SGK/8,9,10
I/ Tỡm hi?u b�i :Truyện đọc:
1.Ho�n c?nh s?ng của Rụbe nhu th? n�o?Rụbe dó h?a gỡ v?i ngu?i mua diờm?
- Tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, hối hận sau dú l� tụn tr?ng và nhận nuôi Sác -lõy
-M? coi khụng noi nuong t?a, s?ng nghốo n�n kh?n kh?,h?a tr? l?i ti?n th?a cho ngu?i mua diờm. Khi bị xe chẹt, bị thương nặng, Rôbe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách.
Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn ngu?i coi thu?ng mỡnh, th?t th�, l�m trũn nhi?m v?, khụng mu?n ngu?i khỏc cu?i chờ.
Rụ be bi?t coi tr?ng v� gi? gỡn ph?m cỏch c?a mỡnh .Việc làm đó thể hiện đức tính Tự trọng.
3.Hành động của Rô be tác động đến tác giả nhưu thế nào?
2.Vì sao Rôbe lại làm nhưu vậy? Việc làm của Rôbe thể hiện đức tính gì?
"Một tâm hồn cao thuượng"
Bài 3
TỰ TRỌNG .
I/ Tỡm hi?u b�i :Truyện đọc:
"Một tâm hồn cao thượng"
TỰ TRỌNG .
-Qua đó, em hiểu nhuư thế nào là nguười có tính tự trọng?
Tự trọng là:
- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách
- Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội
- Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự trọng ?
+ Cuư xử đúng mực, đàng hoàng
+Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
TỰ TRỌNG.
II.Nội dung bài học :
1. Khỏi ni?m
2. Biểu hiện
- Sai hẹn
- Sống buông thả
- Không sửa lỗi
- Nịnh bợ
- Nói dối
- Ăn mặc lôi thôi
- Nói t?c, ch?i th?.
- Không quay cóp
- Giữ lời hứa
- Dũng cảm nhận lỗi
- Sửa lỗi
- Giữ chữ tín
- Cư uxử lịch sự
- Ăn mặc lịch sự...
Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tự trọng mà em thấy ho?c bi?t trong cuộc sống hằng ngày ?
Cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ :
Tự trọng :
Thiếu tự trọng:
- Giúp ta có nghị lực vượt qua .....…..…… để hoàn thành nhiệm vụ.
- Nâng cao ....…........, uy tín cá nhân.
- Được mọi người quý trọng.
3
Ý nghĩa
khó khăn
phẩm giá
Chúng ta rèn ruyện lòng tự trọng bằng cách nào?
Kỹ thuật tia chớp: 3 phút
+ Cuư xử đúng mực, đàng hoàng
+ Biết giữ lời hứa,
+ Th?t th�
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
Trong học tập em thể hiện tự trọng của mình như thế nào?
Kỹ thuật trình bày 1 phút
+ Khụng l?t t�i li?u
+ Khụng xem b�i c?a b?n trong ki?m tra, thi c?
+ Biết giữ lời hứa,
+ Th?t th�
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính "Tự trọng" ? Giải thích vì sao ?
TỰ TRỌNG .
1.Không làm du?c bài, nhuưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn;.
2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng dưu?c lời hứa của mình;
3.Nếu có khuyết điểm, khi dưu?c nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận lỗi,
nhuưng chẳng mấy khi sửa chữa;
4.Chỉ những bài kiểm tra nào dưu?c điểm cao Tâm mới khoe với b? mẹ, còn điểm kém thì giấu đi;
5.Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả;
Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
- Tục ngữ:
+ Ăn có mời, làm có khiến.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Ca dao:
Thuyền dời nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Danh ngôn:
“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO & HỌC SINH.
nguon VI OLET