TIẾT 7+8





NGỐ TẤT TỐ

















VĂN BẢN: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả :
- Ngô Tất Tố (1893-1954).
- Quê ở Bắc Ninh ( nay thuộc Hà Nội)
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
- Trước Cách mạng là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về nông thôn.
- Là nhà văn, nhà báo, học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, khảo cổ.
I.TÌM HIỂU CHUNG
2.Tác phẩm :
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
a Xuất xứ:
“Tức nước vỡ bờ” là chương XVIII của tác phẩm “Tắt đèn” (1939).
b Phương thức biểu đạt Tự sự kết hợp miêu tả
c.Ngôi kể: Ngôi thứ ba
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
I.TÌM HIỂU CHUNG
e. Tóm tắt đoạn trích
d. Bố cục: 2 phần
- Phần1: Từ đầu…. “hay không”
->Tình cảnh gia đình chị Dậu.
- Phần 2: còn lại
-> Tình thế tức nước vỡ bờ
Anh Dậu vì thiếu sưu mà bị bắt
Anh Dậu bị giam, đánh đập
Bà cụ hàng xóm cho bát gạo
Cai lệ và người nhà lí trưởng tới đòi bắt trói anh Dậu
Chị Dậu đối đầu với bọn tay sai
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Tình cảnh gia đình chị Dậu trong buổi sáng sớm.
- Anh Dậu mới tỉnh, còn rất yếu. Chị Dậu chăm sóc chồng tận tình, chu đáo.
- Không khí trong làng căng thẳng, đầy sự đe doạ ngược lại với sự tình nghĩa của xóm làng, gia đình.
- Chị Dậu lo lắng, tìm cách bảo vệ chồng.
Tình cảnh gia đình thê thảm, đáng thương và nguy cấp.
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Tình cảnh gia đình chị Dậu trong buổi sáng sớm.
2. Nhân vật Cai lệ và tình huống “ tức nước vỡ bờ”
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
2. Nhân vật cai lệ và tình huống “ tức nước vỡ bờ”
Nhân vật Cai Lệ
Chị Dậu
- Sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng...
- Run run...: “cho cháu khất”-
- Cai lệ thét nộp sưu
- Cố thiết tha: “Cháu van ông ...ông tha cho”
- Trợn ngược hai mắt, quát
 Van xin, nhẫn nhục, chịu đựng .
- Hầm hè...giật phắt dây thừng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu .
- Tức quá liều mạng cự lại “Chồng tôi...ông không được phép hành hạ !”
 Cảnh cáo.
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
2. Nhân vật Cai Lệ và tình huống “ tức nước vỡ bờ”
Nhân vật Cai Lệ Chị Dậu

- Túm cổ, ấn dúi
- Túm tóc, lẳng cho một cái
Phẫn uất, vỡ bờ.
Tức nước vỡ bờ
- Cai lệ: ngã chỏng quèo trên mặt đất,…
- Người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.
- Bịch vào ngực chị Dậu, trói anh Dậu
- Tát vào mặt chị Dậu, nhảy vào anh Dậu. -> Tàn bạo, không còn nhân tính.
- Nghiến 2 hàm răng : “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !”
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
2. Nhân vật Cai Lệ và tình huống “ tức nước vỡ bờ”
Nhân vật Cai Lệ Chị Dậu
 Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. Chị Dậu vừa dịu dàng, thắm thiết ,vừa có tinh thần phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ.
 Tính cách hung bạo, thú tính của tên tay sai chuyên nghiệp điển hình cho bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH thực dân phong kiến.
- Sức mạnh của tình yêu thương chồng con , sự căm thù cao độ đối với xã hội thực dân phong kiến.
=> Quy luật: Ở đâu có áp bức có đấu tranh.
Lời xưng hô
Thái độ, hành động
Vị thế
Lần thứ nhất
Gọi cai lệ là ông
Xưng là cháu
Là một người thấp kém, nô lệ, bị áp bức. Thái độ nhẫn nhục chịu đựng.
Nghiến hai hàm răng
Túm lấy cổ cai lệ
Nắm cây gậy
Giằng co với cai lệ
Túm tóc lẳng một cái, ngã nhào ra thềm
Xám mặt
Liều mạng cự lại
Tức quá không thể chịu được
Run run.
Van xin.
Gọi cai lệ là ông
Xưng là tôi
Là một người ngang bằng với cai lệ.
Gọi cai lệ mày
Xưng là bà
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Vị thế cao hơn kẻ thù. Chị đòi giải phóng, đòi công lí. Chị vùng dậy với sức mạnh quật khởi.
Lần thứ hai
Lần thứ ba
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Tạo tình huống có tính kịch “tức nước vỡ bờ”.
- Kể chuyện, miêu tả chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí…)
2. Ý nghĩa
Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
VIẾT ĐOẠN VĂN KHOẢNG 10 -15 DÒNG NÊU CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT CHỊ DẬU
Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học bài, nắm những nội dung chính của bài
- Soạn bài : Trường từ vựng
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET