TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích TẮT ĐÈN)
VĂN BẢN:
NGÔ TẤT TỐ
I. GI?I THI?U
1. Tỏc gi?
Ngô Tất Tố
Ngô Tất Tố: (1893-1954) quê ? l�ng L?c H�- T? Son- B?c Ninh ( nay thu?c Dụng Anh- Hà Nội).
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho gốc nông dân.
Ông là một học giả, nhà báo, nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn truước Cách mạng
Đưuợc Nhà nưuớc trao tặng giải thưuởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939), Lều chõng(1940),Việc làng (1940)
Ngô Tất Tố
2.Tác phẩm
- Trích chương XVIII tiểu thuyết Tắt Đèn viết 1939
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tình thế của Chị Dậu
Một mình chị Dậu đối phó với bọn tay sai phong kiến để bảo
vệ chồng
2. Nhân vật cai lệ
-Hành động:
Gõ đầu roi, thét, trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè.
Đùng đùng giật phắt dây thừng… chạy sầm sập… bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch…. Sấn đến trói anh Dậu… tát vào mặt chị Dậu
 tên tay sai chuyên nghiệp, thô bạo, không còn nhân tính, là hiện thân của xã hội thực dân PK, bất công, tàn ác
3. Diễn biến tâm lý, hành động của chị Dậu
a. Khi chăm sóc chồng:
Rón rén bưng bát cháo…. Chờ xem chồng ăn có ngon miệng không
- hết mực yêu thương chồng
b. Khi đương đầu với bọn tay sai PK
Lúc đầu chị Dậu run run.. Tha thiết “cháu van ông” nhẫn nhụt van xin vị thế dưới hàng
Cai lệ hung hăng: Chị “liều mạng cự lại”
+ Đấu lý: “chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”
 vị thế ngang hàng
+ Đấu lực: mày trói ngay chồng bà đi… mày cho mày xem, túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa, túm tóc người nhà lí trưởng lẳng một cái, ngã nhào ra thềm  vị thế trên hàng
 nhẫn nhục nhưng không yếu đuối, có sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, mãnh liệt.
1. Nghệ thuật:
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
- Miêu tả linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc.
2. Ý nghĩa văn bản:
Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Tình cảnh khốn cùng của người nông dân và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu lòng yêu thương, vừa có sức mạnh tiềm tàn, mạnh mẽ
III. TỔNG KẾT:
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
BÀI HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET