KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
Câu 2: Tia sáng dùng để làm gì?
Câu 3: Kể tên các loại chùm sáng thường gặp.
Tiết 3.
Chủ đề 3: Ứng dụng định luật
truyền thẳng của ánh sáng
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
Vùng sáng
Vùng tối
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1: (hình 3.3/ SGK tr 19)
M
N
A
B
=>AB: vùng bóng tối
ánh sáng
Nhận xét : Trên màn chắn, vùng sáng nhận được ………. từ đèn truyền tới; còn vùng tối không nhận được ………. từ đèn truyền tới
ánh sáng

Kết luận:
Vùng phía sau vật cản, không nhận được…………. từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối
ánh sáng
* Thí nghiệm 2: (hình 3.4/ SGK tr 20)
Trên màn chắn có 3 vùng sáng tối khác nhau: Vùng sángnhận được …………từ toàn bộ đèn truyền tới, vùng tối không có …………….từ đèn truyền tới, và vùng nửa tối chỉ nhận được …………….từ một phần của đèn truyền tới.
ánh sáng
ánh sáng
ánh sáng
Kết luận:
Vùng phía sau vật cản, nhận được…………. từ một phần của ……………truyền tới gọi là bóng nửa tối
ánh sáng
nguồn sáng
Khi nào tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối?
Khi có nguồn sáng rộng ( so với màn chắn hoặc có kích thước bằng vật chắn sáng )
Nguyên nhân tạo ra bóng tối và bóng nửa tối?
Do ánh sáng truyền thẳng
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.5
MẶT TRỜI
II. Nhật thực – nguyệt thực
1. Nhật thực
Nhật thực xảy ra vào ban ngày
Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt trăng nằm giữa.
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất.
Nhận xét :
Nhật thực là hiện tượng …………… ban ngày
bị …………….che khuất một phần hoặc gần như hoàn toàn.
KẾT LUẬN:
Mặt trời
Mặt trăng
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Hiện tượng nhật thực.
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
Vùng sáng
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.9
2
3
1
A
MẶT TRỜI
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
Hãy chỉ ra trên hình: mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
2. Nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra vào ban đêm, trăng tròn.
Khi đó Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. ,Trái Đất nằm giữa.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng nữa.
Nhận xét :
Nguyệt thực là hiện tượng …………………. ban đêm bị ………. che khuất không được mặt trời chiếu sáng nữa.
KẾT LUẬN:
Mặt trăng tròn
Trái đất
phambayss.violet.vn
M?t s? hỡnh ?nh v? nh?t th?c - nguy?t th?c
phambayss.violet.vn
phambayss.violet.vn
III. Vận dụng:
HĐ7 : Vào những ngày trời nắng, những nơi ở ngoài trời mà ánh nắng mặt trời bị nhà cửa, cây cối…che khuất tạo thành những vùng tối, ta thường gọi là bóng râm. Tuy nhiên ta vẫn nhìn thấy những vật ở trong vùng bóng râm này (hình H3.13). Các vật này nhận được ảnh từ đâu tới ?

TRẢ LỜI : Ta vẫn nhìn thấy những vật trong vùng bóng râm này vì có những vật (sân, đường,…) hắt ánh sáng Mặt Trời đến những vật trong vùng bóng râm.
óng tối và bóng nửa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.
III. Vận dụng:
HĐ8 : Khi ta ngồi học hoặc làm việc, nếu cửa sổ lấy ánh sáng ở bên phải hoặc phía sau ta, cánh tay và thân người ta sẽ tạo ra bóng tối và bóng nửa tối trên bàn, che khuất nơi làm việc (hình H3.14). Từ đó, các em hãy giải thích vì sao cửa và cửa sổ lấy ánh sáng của phòng học thường đặt ở bên trái của bàn học.
TRẢ LỜI : Cửa sổ lấy ánh sáng phòng học thường được đặt bên trái của bàn học vì khi chúng ta viết hoặc làm việc chủ yếu là dùng tay phải. Nếu cửa sổ đặt ở bên phải thì ánh sáng Mặt Trời không chiếu vào được khi đó trên mặt bàn là vùng bóng râm.
bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
“Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng”.
- Đọc “ Thế giới quanh ta” trang 25.
- Xem chủ đề 3: “ ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng”.
- Làm Bài tập 1,2,3,4 trang 24
nguon VI OLET