Chào mừng các em
đến với tiết học
ngày hôm nay!
1
Môn: Lịch Sử 6
THỜI NGUYÊN THỦY
BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
01
MERCURY
Mô tả được các giai đoạn tiến hóa của loài người: phân biệt được các giai đoạn vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.
Liệt kê được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
02
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và theo em con người có nguồn gốc từ đâu?
“Bộ xương hóa thạch cô gái Lucy"
Năm 1978, các nhà khảo cổ học đã phát hiện tại La-e-to-li của Tan-da-ni-a (thuộc Đông Phi) các dấu chân người để lại trên tro bụi của núi lửa, có niên đại khoảng 3,7 triệu năm. Những dấu vết đặc biệt này được các nhà khoa học đặt tên là “Dấu chân vĩ đại châu Phi”
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người
Quan sát hình 3.1 và cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái đất diễn ra như thế nào?
I. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người
Cơ thể của loài vượn cổ này được bao phủ bởi một lớp lông dày, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, bàn tay bước đầu được giải phóng dùng để cầm, nắm.
400 cm3
Xuất hiện cách đây khoảng
từ 6-5 triệu năm.
Chưa có công cụ lao động
Bao phủ bởi một lớp lông mỏng
Đi bằng 2 chi sau, 2 chi trước được giải phóng để cầm nắm công cụ lao động.
Từ 850-1100cm3
Xuất hiện khoảng 4 triệu
năm trước
Biết ghè đẽo làm công cụ
lao động
8
I. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người
Lớp lông mỏng không còn
Tay chân nhanh nhẹn, linh hoạt cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay
Từ 1450cm3
Xuất hiện khoảng 150000 năm trước
Công cụ lao động sắc
bén hơn
Người tối cổ
Người tinh khôn
và óc sáng tạo
5 - 6 triệu năm trước
Đông Phi
400 cm3
5 - 6 triệu năm trước
Đông Phi, Tây Á
Có thể đi bằng
hai chi sau
Khoảng 400cm3
4 triệu năm trước
Đông Phi, Trung Quốc, Đông Nam Á, Tây Á.
650 cm3 - 1200 cm3
4 triệu năm trước
Đông Phi, Trung Quốc, Đông Nam Á, Tây Á.
Hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân
650 cm3 - 1200cm3
150.000 năm trước đây
Khắp mọi nơi
150.000 năm trước
Khắp mọi nơi
Giống với con người ngày nay
1400cm3
II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
Trò chơi
“Đi tìm địa chỉ đỏ”
1. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
Bài 3. Nguồn gốc loài người
Ở núi Đọ, Thanh Hóa phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 400 000 năm trước)
Ở An Khê (Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 800 000 năm trước)
Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) phát hiện răng hóa thạch Người tối cổ (khoảng 400 000 - 300 000 năm trước)
Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 40 000 - 30 000 năm trước)
II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
Bài 3. Nguồn gốc loài người
Việc phát hiện ra công cụ đá và răng hoá thạch của Người tối cổ ở Việt Nam chứng tỏ điếu gì?
Rìu đá được tìm thấy ở di chỉ An Khê
Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích người tối cổ ở Việt Nam?
II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
Bài 3. Nguồn gốc loài người
Nhiệm vụ về nhà:
Quan sát Bảng các dấu tích Người tối cổ ở Đông Nam Á và trả lời câu hỏi:
Hãy cho biết những dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á.
2. Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á (Tự học)
Em có biết
Năm 2004. Các nhà khảo cổ Úc và Indonesia đã khai quật được một bộ hài cốt của "người tí hon" gần nguyên vẹn trong một hang động đá vôi lớn trên đảo Flores - hòn đảo biệt lập của Indonesia. Các nhà khoa học cho rằng đây là những cá thể thuộc một loài chưa từng được biết đến của giống người và đặt tên khoa học cho loài này là Homo Floresiensis (người đảo Flores)...
Tại sao người ở Flores bị thấp (lùn):
“Trên hòn đảo nhỏ Flores của Indonesia, những người tối cổ đã trải qua một quá trình ngày càng trở nên… còi cọc. Khi những người đầu tiên đến đảo Flores, mực nước biển còn thấp nên thật dễ dàng di chuyển từ đảo vào đất liền (và ngược lại). Nhưng rồi, mực nước biển dâng cao trở lại, nhóm người này đã bị kẹt lại trên những đảo nhỏ, mà nguồn thức ăn vốn đã rất hạn chế. Người nào có tầm vóc to lớn, cần nhiều thức ăn, chết trước nên nhóm người tối cổ này cứ nhỏ dần đến khi trở thành người lùn với chiều cao tối đa chỉ từ 80 đến 100 cm, nặng không quá 25kg (200.000 – 50.000 năm cách đây). Dầu vậy, họ vẫn có khả năng sản xuất ra những công cụ bằng đá, đôi khi vẫn xoay sở bắt được những con thú (lùn như họ)”.
Trích theo Yuval N. Harari, Lược sử loài người.
Luyện tập
Câu 1: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

Khoảng từ 6 triệu năm đến 5 triệu năm cách ngày nay.
Khoảng từ 5 triệu năm đến 6 triệu năm cách ngày nay.
Khoảng từ 3 triệu năm đến 4 triệu năm cách ngày nay.
Khoảng từ 2 triệu năm đến 3 triệu năm cách ngày nay.



Luyện tập
Câu 2: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Phi.
D. Châu Âu.



Luyện tập
Câu 3: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào

Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500 000 năm trước.
C. Khoảng 150 000 năm trước.
D. Khoảng 100 000 năm trước.



Luyện tập
Câu 4: Người đứng thẳng thuộc nhóm nào dưới đây?
Vượn cổ.
B. Người tinh khôn.
C. Người tối cổ.
D. Người thông minh.



Câu 5: Con số 850 cm3 đến 1100 cm3 là thể tích não của người nào?
A. Người lùn.
B. Người tinh khôn.
C. Người tối cổ.
D. Vượn người.



Dặn dò
- xem nôi dung tiếp theo: Xã hội nguyên thủy
- Làm bài tập trên trang: lophoc.hcm.edu.vn

3.Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
Câu hỏi thảo luận:
Quan sát Lược đồ Hình 3.4 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
+ Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
3.Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
3.Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
- Một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam: Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), An Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai).
- Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: xuất hiện ở cả miền núi và đồng bằng trên lãnh thổ của Việt Nam ngày nay.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ:
Căn cứ vào những thông tin khảo cổ nào để khẳng định rằng khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) là một trong những nơi con người xuất hiện từ rất sớm?
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
Lấy chủ đề về những chiếc rìu đá đầu tiên của nhân loại (hình 3.5 và hình 3.6), phát biểu cảm nghĩ của em về óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì của Người tối cổ
nguon VI OLET