CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A7
MÔN NGỮ VĂN 8
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN?
Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý viết thành mấy đoạn văn?
* Văn bản trên gồm 2 ý. Mỗi ý viết thành một đoạn văn.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
* Đoạn văn được viết một ý tương đối hoàn chỉnh là đơn vị trực tiếp tạp nên văn bản , bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Đọc đoạn văn 1 và đoạn văn 2 tìm từ ngữ chủ đề và câu then chốt của đoạn văn?
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
* Từ ngữ chủ đề đoạn 1 là Ngô Tất Tố.
* Đoạn 2 là Tắt Đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Vì sao em biết đó là câu chủ đề đoạn văn?
Vì đoạn văn đánh giá những thành công của Ngô Tất Tố khẳng định phẩm chất người lao động chân chính.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
Từ nhận thức trên , em hiểu từ ngữ chủ đề, câu chủ đề là gì?
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
* Từ ngữ chủ đề làm đề mục duy trì đối tượng nói trong đoạn văn
* Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát trong đoạn văn.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Hãy phân tích và so sánhcách trình bày ý của 2 đoạn văn trong văn bản trên?
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
* Đoạn 1 không có câu chủ đề các ý trình bày theo cách song hành.
* Đoạn 2 có câu chủ đề đặt ở đầu đoạn, trình bày theo cách diễn dịch.
* Đoạn văn b câu chủ đề cuối đoạn, trình bày theo cách quy nạp.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
GHI NHỚ SGK/ 36
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
Văn bản chia thành mấy ý mỗi ý diễn đạt mấy đoạn văn?
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
* Văn bản trên gồm 2 ý. Mỗi ý viết thành 1 đoạn văn.
* Ý 1. thầy đồ được chủ nhà mời làm văn tế.
* Ý 2. thầy đồ đọc nhầm văn tế.
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 2.
Phân tích ý các đoạn văn trên?
* Đoạn văn a. diễn dịch: câu chủ đề đứng ở đầu: Trần Đăng Khoa biết yêu thương.
* Đoạn văn b. song hành: các câu quan hệ đẳng lập về nghĩa.
* Đoạn văn c. song hành: các câu quan hệ đẳng lập về nghĩa
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
DẶN DÒ
* Về nhà học bài
* Làm bài tập còn lại
* Xem trước Lão Hạc của Nam Cao
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
nguon VI OLET