XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
VĂN BẢN:
I, Thế nào là đoạn văn?
Ví dụ: VB “NTT và tác phẩm Tắt Đèn”
Giới thiệu chung về tác giả NTT  đoạn 1
Giới thiệu tác phẩm Tắt Đèn của NTT  đoạn 2
 VB gồm 2 ý  mỗi ý một đoạn
2. Ghi nhớ
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB, bắt đầu từ choỗ iết hoa,
lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường
biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
- đoạn văn thường có nhiều câu tạo thành
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
a. Từ ngữ chủ đề:
Ngô Tất Tố  ông nhà văn  NTT  ông
Các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được
lặp lại nhiều lần ( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa)
nhằm duy trì đối tượng được biểu thị
Hai câu chủ đề:
- Tắt Đèn/ là tác phẩm tiêu biểu nhất của NTT
đứng đầu đoạn văn, khái quát ý toàn đoạn
Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn,
thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc
cuối đoạn văn
2. cách trình bày nội dung đoạn văn
a. VD: “NTT và tác phẩm Tắt Đèn”
Đoạn 1 không có câu chủ đề
+ từ ngữ liên kết: NTT
+ các câu: quan hệ bình đẳng
 đoạn song hành
- Đoạn 2: câu chủ đề đứng đầu đoạn văn
 Đoạn diễn dịch
- Đoạn văn/35 II2.b
Câu chủ đề “như vậy lá cây có màu xanh… tế bào”
 đứng cuối đoạn văn
 đoạn qui nạp

b. Ghi nhớ
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ chuyển khai và làm sáng tỏ chủ đề trong đoạn văn
- nội dung đoạn văn có thể trình bày theo cách: diễn dịch, qui nạp, song hành…

III. Luyện tập
Văn bản chia 2 ý, mỗi ý diễn đạt bằng một đoạn văn
Đoạn 1: “xưa có …chủ nhà”
+giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh viết văn tế
- Đoạn 2: còn lại
+hậu quả của bài văn tế viết nhầm
2. Phân tích các trình bày nội dung trong đoạn văn:
đoạn diễn dịch:
- câu chủ đề: “Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương”
-vị trí: đứng đầu đoạn văn. Các câu sau triển khai làm sáng
tỏ câu chủ đề

b. đoạn song hành
Các câu ngang nhau, không có câu nào khái quát ý chung
toàn đọan văn nhưng cũng làm sáng tỏ chủ đề
“cảnh vật sau cơn mưa”
c. đoạn song hành (như trên)
Chủ đề: đạc điểm sáng tác của nhà văn Nguyên hồng trước
và sau CMT8
nguon VI OLET