Tiết 9 KKHSTH
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Tiết 9 (KKHSTH)
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
* VD: SGK/ 38
Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …
Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em...
Hức!Thông ngách qua nhà ta?...Chú mày hôi như cú mèo...
Dế Mèn: Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là do cái tội ngông cuồng dại dột của tôi...
Dế Choắt: Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh...
Yếu thế, nhún nhường
 Kiêu căng, hách dịch
bình đẳng
bất bình đẳng
Em - anh
Ta - chú mày
Tôi - anh
Tôi - anh
bạn
bạn
Từ ngữ xưng hô phong phú
Từ ngữ xưng hô phong phú
Từ ngữ xưng hô phong phú
Lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
NGỮ VĂN 9
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Tiết 9 (KKHSTH)
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
* VD: SGK/38
Hệ thống từ ngữ xưng hô : phong phú, tinh tế
Xưng khiêm, hô tôn
II. Luyện tập
II. LUYỆN TẬP
Bài 1/39:
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
...Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.
Anna.
Chúng ta: Gồm người nói + người nghe
Chúng tôi: Chỉ có người nói
Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và với sứ giả. Cách xưng hô như vậy thể hiện điều gì?
BT 3/40
Bài tập 3 (SGK-T40)
Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”
Với mẹ: Gọi “mẹ”- Cách gọi thông thường
Với Sứ giả: “Ông – ta” - Biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thường
Bài 4/40
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau:
Thưa thầy, thầy nhớ con không?
Thưa ngài, ngài là...
Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...
D?N DỊ
- Hoàn tất các bài tập
- Soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (xem trước bài, chuẩn bị trước phần luyện tập)
nguon VI OLET