PHÂN MÔN: LỊCH SỬ
KHỐI 6
Năm học: 2021-2022
Bài 3 : NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
CHƯƠNG II: THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Học xong bài này , em sẽ:
- Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hóa từ Vượn người - Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á
- Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam
KHỞI ĐỘNG
Con người có nguồn gốc từ đâu?
Quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào?
Các Em thấy sự tiến hóa của loài vượn về hình dáng như thế nào?
- Bắt đầu chuyển đi từ bốn chân thành hai chân.
- Dáng đi từ lom khom thành thẳng đứng
Theo Em con người có nguồn gốc từ đâu?
Vượn Người
BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Vượn người
Người tối cổ
Người tinh khôn
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI
BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI
Câu hỏi thảo luận:
Quan sát vào hình thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? Cho biết niên đại tương ứng của các giai đoạn đó?
2. Em rút ra đặc điểm nào cho sự tiến hóa của người tối cổ so với vượn người
3. Việc phát hiện các bộ xương hóa thạch (H3.2;H3.3) có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và quá trình tiến hóa của loài người?
4. Hoàn thành phiếu học tập (theo mẫu)
BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
PHIẾU HỌC TẬP
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI
I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI
Điểm khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn?
Người Neanderthal
(400 000 TCN – 40 TCN)
Người lùn Floresiensis
(200 000 TCN – 50 0000 TCN)
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
Câu hỏi thảo luận:
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
Ở Đông Nam Á: Mi-an-ma; Thái Lan, Việt Nam, Inđonexia, Philippin, Malayxia
Đông Nam Á là một trong những chiếc nôi của loài người
Ở Việt Nam: Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai -> Là một trong những chiêc nôi của loài người
Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam diễn ra liên tục.
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam?
Theo em Việt Nam có được xem là cái nôi của loài người? Vì sao?

Dấu tích của Người tối cổ xuất hiện ở cả miền núi và đồng bằng trên lãnh thổ của Việt Nam ngày nay.
Trong buổi bình minh của lịch sử, Việt Nam là một trong những quê hương của loài người. Người ta đã phát hiện thấy người vượn ở Bình Gia (Lạng Sơn), nhiều công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ ở núi Đọ (Thanh Hoá). Đó là dấu vết xưa nhất hiện nay ta biết về giai đoạn bầy người nguyên thủy trên đất nước ta. Thời ấy cách ngày nay hàng mấy chục vạn năm.
II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
LUYỆN TẬP
Bằng chứng nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện rất sớm
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Lập Bảng thống kê các di tích của người Tối cổ ở Đông Nam Á theo nội dung (tên quốc gia, địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ)
Dựa vào nội dung của bài học em hãy vẽ sơ đồ theo mẫu vào vở và hoàn thành sơ đồ tiến hóa từ vượn thành người.
1. Bằng chứng: Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá thạch ở Java, công cụ lao động của Người tối cổ, răng Người tối cổ tìm thấy khắp mội nơi trên khu vực ĐNA
2. Quan sát lược đồ hình 3 em hãy lập bảng thống kê các di tích của người Tối cổ ở Đông Nam Á
3. Sơ đồ theo mẫu vào vở và hoàn thành sơ đồ tiến hóa từ vượn thành người.
VẬN DỤNG
Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng còn người châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung một nguồn gốc hay không?
Bài 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
I .Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
- Vượn người xuất hiện cách đây khoảng 6 - 5 triệu năm.
- Khoảng 4 triệu năm trước Vượn người trải qua quá trình lao động tìm kiếm thức ăn đã tiến hóa thành Người tối cổ.
- Khoảng 150 nghìn năm trước Người tinh khôn xuất hiện biết chế tạo công cụ lao động tinh xảo hơn.
II . Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á.
- Hóa thạch đầu tiên xuất hiện ở Gia-va ( Inđônêxia).
- Tìm thấy nhiều công cụ đá được ghè đẽo thô sơ trên đất nước ta:
+ Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa).
+ Xuân Lộc ( Đồng Nai).
+ An Khê ( Gia Lai).
+ Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn) phát hiện răng của Người tối cổ cách nay khoảng 400 nghìn năm.
nguon VI OLET