Tiết 31: Bài 30
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
TRƯỜNG THCS CÁT QUẾ B
NĂM HỌC: 2017 - 2018
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay trái
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc nắm tay phải
Qui tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
3
2. Quy tắc nắm tay phải để xác định :
A: Chiều của dòng điện trong ống dây.
B: Chiều đường sức từ trong ống dây khi có dòng điện chạy qua.
C: Chiều của dòng điện trong ống dây và chiều đường sức từ của ống dây.
D: Chiều của dòng điện trong ống dây hoặc chiều đường sức từ của ống dây.


4
3: Hãy nối một câu ở cột bên trái với một câu tương ứng ở cột bên phải để đưuợc câu trả lời đúng
c.ChiÒu dßng ®iÖn
Tiết 31 - Bài 30:
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm.
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
c) Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra.
BÀI 1: Treo thanh nam châm gần ống dây (hình bên). Đóng mạch điện
Đóng mạch điện
- Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn
Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều như hình vẽ
- Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từ cực Nam
- Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào
A
B
N
S
a) Thì
Bài 1 :
A
B
S
N
b) Khi đổi chiều dòng điện thì
- Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều.
Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây
- Nên các từ cực của ống dây thay đổi đâù A là cực Bắc đầu B là cực Nam
Do vậy:
- Dòng điện đổi chiều
Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng tuương đối
A
B
Các em quan sát thí nghiệm mô phỏng tưuơng đối
A
B
Xác định cực của nguồn AB trong trường hợp sau:

A B
S N
+ -
BÀI 2: Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.
Ký hiệu:
Hoạt động nhóm theo bàn trong 3 phút !
13
Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây MN trong hình vẽ sau:
M
N


N



S

BÀI 3: Cho khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục oo’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm như hình vẽ.
c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?

Ghi nhớ
* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
Bước 1: Xác định chiều dòng điện
Bước 2: Xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn
Bước 3: Đặt bàn tay phải theo đúng quy tắc
Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán
* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái
Bước 1: Vẽ và xác định được chiều đường sức từ của nam châm
Bước 2: Vẽ chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện
Bước 3: Đặt bàn tay trái theo đúng quy tắc
Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán

DẶN DÒ
- Về nhà ôn lại các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái
- Làm các bài tập trong sách bài tập
Đọc và nghiên cứu trước bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đi-na-mô ở xe đạp
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
nguon VI OLET