LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
VĨNH THUẬN_KG
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
Bài 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
Bài 30
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước
2. Xu hướng cải cách
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước:
2. Xu hướng cải cách:
- Người đứng đầu:
- Mục đích:
- Biện pháp:
- Hoạt động:
- Kết quả:
a. Đông kinh nghĩa thục
b. Cuộc vận động Duy Tân:
- Lãnh đạo:
- Hình thức:
- Nội dung:
- Chủ trương:
- Người đứng đầu :
+ Phan Bội Châu( 26/12/1867_ 29/10/1940)
tại Nam Đàn-Nghệ An.
+ Năm 1904, Ông lập ra hội Duy Tân.
- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc
- Hoạt động:
+ Đưa học sinh sang Nhật học.
+ Viết sách báo tuyên truyền’
- Kết quả: Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải
tán phong trào-> Phong trào tan rã.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT:
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước
- Chủ trương: bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Mục đích: đánh Pháp giành độc lập
Phan Bội Châu(1867_1940)
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT:
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước
- Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Cha ông là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn. Ông nổi tiếng thông minh từ bé, năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện.
- Thuở thiếu thời ông đã sớm có lòng yêu nước. Năm 17 tuổi, ông viết bài "Hịch Bình Tây Thu Bắc" đem dán ở cây đa đầu làng để hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885), ông cùng bạn là Trần Văn Lương lập đội "Sĩ tử Cần Vương" (hơn 60 người) chống Pháp, nhưng bị đối phương kéo tới khủng bố nên phải giải tán.
1905
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai.

Non sông đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Phan Bội Châu
(Tôn Quang Phiệt dịch)
Phong trào Đông Du (1905-1909)
Học sinh trong phong trào Đông Du
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT:
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường.
- Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang, vì phù hợp với truyền thống đấu tranh giành độc lập và bảo vệ độc lập trong lịch sử của dân tộc ta.
Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT:
1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước
Sự thất bại của phong trào Đông Du để lại bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng, những tư tưởng dựa vào đế quốc để đánh đế quốc là không thể được.
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
2. Xu hướng cải cách:
a. Đông kinh nghĩa thục
(1907):
b. Cuộc vận động Duy Tân
(đầu tk XX):
- Lãnh đạo:
- Hình thức hoạt động :
- Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Nâng cao ý thức tự cường
- Lương Văn Can và Nguyễn Quyền
- Mục đích:
- Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước
- Mở trường dạy học, tuyên truyền, diễn thuyết
- Mở trường dạy học, tổ chức các buổi nói chuyện bình văn …
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
2. Xu hướng cải cách:
a. Đông kinh nghĩa thục
(1907):
- Lãnh đạo:
- Hình thức hoạt động :
- Lương Văn Can và Nguyễn Quyền
- Mục đích:
- Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước
- Mở trường dạy học, tổ chức các buổi nói chuyện bình văn …
(1854-1927)
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
2. Xu hướng cải cách:
a. Đông kinh nghĩa thục (1907):
- Lãnh đạo:
- Hình thức hoạt động :
- Mục đích:
(1854-1927)
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
2. Xu hướng cải cách:
b. Cuộc vận động Duy Tân
(đầu tk XX):
- Lãnh đạo:
- Hình thức hoạt động :
- Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Nâng cao ý thức tự cường
- Mục đích:
- Mở trường dạy học, tuyên truyền, diễn thuyết
Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Phan Châu Trinh sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc Huyện Tiên Phước ( Nay là xã Tam lộc Huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)
- Những năm đầu TK XX Ông đi khắp nơi trong
nước để vận động Duy tân
- Năm 1907 Ông ra Hà Nội và tham gia giảng dạy ở trường Đông Kinh nghĩa thục.
- Năm 1908 Ông bị bắt , đến năm1910 Ông ra tù.Từ năm 1911 đến 1924 Ông sang Pháp hoạt Động. Đến năm 1925 Ông về nước tiếp tục hoạt động .
- Ông mất ngày 4/4/1926 tại Sài Gòn.
Cuộc vận động Duy Tân
(đầu tk XX):
Phan Châu Trinh (1872-1926)
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
Phan Châu Trinh
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Phong trào Đông Du diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. 1905
b. 1905-1908
c. 1905-1909
d. 1907
2. Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc là chủ trương của ai?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì?
a. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước.
b. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
c. Truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
d. Các câu a, b, c, đều đúng
CỦNG CỐ BÀI HỌC
4. Thủ lĩnh của phong trào Duy tân ở Trung Kì?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hình thức hoạt động của Phong trào Duy tân?
a. Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình thế gới.
b. Đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn,
d. Các câu a, b, c, đều đúng
c. Cổ động mở mang công thương nghiệp.
C�U H?I C?NG C?
*Giống nhau : Mục đích giải phóng dân tộc.
*Khác nhau : -Mục tiêu :
+ Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, thiết lập lại chế độ phong kiến .
+Phong trào đầu thế kỉ XX : Sau khi cách mạng thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đưa nước nhà tiến lên con đường TBCN.
-Hình thức đấu tranh :
+ Phong trào cuối thế kỉ XIX : Khởi nghĩa vũ trang.
+Phong trào đầu thế kỉ XX : Hình thức rất phong phú.
Phong trào chống Pháp của nhân ta trong những
năm cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX có điểm gì
giống và khác nhau?
C�U H?I C?NG C?
3
1
2
Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách
mạng của họ cho đúng:
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Chuẩn bị bài 30, phần II:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
Gợi ý chuẩn bị bài:
Chính sách của Pháp ở Đông Dương trong thời chiến?
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế: thành phần tham gia, kết cục?
Khởi nghĩa Thái Nguyên: nguyên nhân, diễn biến?
Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Động cơ thúc đẩy người sang phương Tây? Nét chính về hành trinh cứu nước?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài , nắm được các kiến thức:
- 2 Xu hướng vận đông cứu nước trong giai đoạn này ?
- hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành
BM: ôn các bài đã học phần lịch sử VN từ 1858 đến 1918

Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Trong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
- Phong trào Cần vương thất bại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của vẫn được tiếp tục dưới nhiều hình thức (Đông Du, ĐKNT, Duy tân...) nhưng không thành công.
Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do-Bình đẳng-Bác ái
II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ NHẤT
(1914-1918):
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đi qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
- Năm 1917, ở pháp, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết báo, truyền đơn…tố cáo tội ác của P
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
- Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ mới bước đầu-> Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Làng Sen quê nội của Bác
T�u La-tu-so Tơ-r�-vin
GIBUTI
HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917
Chọn ý
đúng
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian?
d
c
b
a
Ngày 5/ 6/ 1911
Ngày 6/ 6/ 1911
Ngày 6/ 5/ 1911
Ngày 5/ 5/ 1911
Củng cố
Tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh
nguon VI OLET